Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Tuần 1 - Chủ đề nhánh: Gia đình của bé

I. Mục đích yêu cầu: 

-Trẻ biết giữ thăng bằng người và biết cách đi bước dồn trước dồn ngang trên ghế thể dục

- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận.

- Giáo dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi.

- Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng, nhận biết số 6.

- Luyện kỹ năng đếm đến 6.

- Giáo dục trẻ ham thích học toán

II.Các hoạt động trong ngày

1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:

  1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

- Cho trẻ xem một số tranh ảnh, theo chủ đề. Trao đổi với phụ huynh về chủ đề mới để cùng khai thác ở trẻ những kỹ năng mới.

- Trẻ xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp.

- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.

 1.2 Thể dục buổi sáng:

- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc

 Bài hát “ cháu yêu bà ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 2, tay 2, chân 3, bụng 2, bật1.

doc 23 trang Hồng Thịnh 26/05/2023 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Tuần 1 - Chủ đề nhánh: Gia đình của bé", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_gia_dinh_tuan_1_chu_de_nhanh_g.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Tuần 1 - Chủ đề nhánh: Gia đình của bé

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN LỚP LÁ 1 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ ( TUÂN I: TỪ NGÀY 12 - 16/10/2015) Tên hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu động -Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ ở nhà. Hướng dẫn trẻ cất đồ Đón trẻ dùng,hướng dẫn trẻ về góc chơi gắn với chủ đề -Trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề. -Cho trẻ nghe nhạc , xem tranh ảnh về chủ đề. Thể dục - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc sáng Bài hát “ cháu yêu bà ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 2, tay 2, chân 3, bụng 2, bật1. -Quan sát thời tiết ,dạo chơi sân trường.Lắng nghe các âm thanh khác nhau Hoạt động ở sân chơi. ngoài trời -Nghe kể chuyện , đọc thơ ,hát liên quan đến chủ đề -Trò chơi vận đông: Nhảy tiếp sức. -Trò chơi dân gian: dệt vải. -Chơi tự do: Vẽ , xem tranh đố, đoán xếp hình người tropng gia đình. Hoạt động -TDKN: -KPKH: -HĐTH: -LQVH: -LQCC: chủ đích Đi bước Trò chuyện Vẽ ấm pha Thơ: Làm Làm quen dồn ngang về người trà. anh. chữ cái e ê trên ghế thể thân trong -GDÂN: dục. gia đình bé . Cháu yêu bà -LQVT: Nghe : Chỉ có Đếm đến một trên đời 6.Nhận biết – TC: Nghe nhóm có 6 tiết tấu tìm đồ đối tượng. vật Nhận biết số 6 Hoạt động * Góc phân vai: Mẹ con góc - Trẻ nhận vai tái tạo, bắt chước vai mẹ con, công việc lời nói, giao tiếp mẹ với con, chơi vai bố rất yêu thương vai mẹ con. * Góc xây dựng : Xây nhà của bé có nhiều công trình phụ khác - Trẻ biết phối hợp theo nhóm xây nhà cho búp bê, nhà to, nhà nhỏ, có công trình phụ, có khuôn viên, vườn hoa, biết giữ đồ chơi cẩn thận. 1
  2. TUẦN I: TỪ NGÀY 12-16/10/2015 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015 Chủ Đề : Gia đình Chủ đề nhánh: Gia đình của bé Môn: Giáo dục thể chất - Làm quen với toán Đề tài: Đi bước dồn trước dồn ngang trên ghế thể dục (Hình thức thi đua) - Đếm đến 6 nhận biết các nhóm có 6 đối tượng (Hỗn hợp) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết giữ thăng bằng người và biết cách đi bước dồn trước dồn ngang trên ghế thể dục - Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận. - Giáo dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi. - Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng, nhận biết số 6. - Luyện kỹ năng đếm đến 6. - Giáo dục trẻ ham thích học toán II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cho trẻ xem một số tranh ảnh, theo chủ đề. Trao đổi với phụ huynh về chủ đề mới để cùng khai thác ở trẻ những kỹ năng mới. - Trẻ xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp. - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. 1.2 Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc Bài hát “ cháu yêu bà ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 2, tay 2, chân 3, bụng 2, bật1. 2. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo vườn hoa, trò chuyện với trẻ về thời tiết, những thay đổi về thời tiết - Trò chuyện về sinh hoạt nhà bé. Và làm quen những bài hát bài thơ theo chủ đề như: Thương ông, lòng mẹ, làm anh hát bài cháu yêu bà, cả nhà thương nhau, cho con, bé quét nhà - Ôn bài cũ : Dưới nhiều hình thức cô cho trẻ đọc bài thơ bé ơi. cho trẻ trò chuyện về nội dung để khảo sát trẻ có nắm được bài không? Và sau đó cô cho trẻ thi đua nhau đọc. chú ý đọc diễn cảm. - Bài mới : Cô chuẩn bị ghế thể dục và tiến hành đi mẫu cho trẻ 1 lần kết hợp với phân tích cách đi sau đó cho trẻ lần lượt lên tham gia lên thực hiện cô chú ý sửa sai. Và đây là bức ảnh của đâị gia đình cô bạn nào giỏi đứng lên xem bức ảnh của cô có mấy người gồm bao nhiêu thế hệ. ( bức ảnh gồm 6 người có 3 thế hệ, ông bà, cha mẹ, và hai chị e,) cô cho trẻ đếm lại và nhận xét để biết được cách đếm đến 6 và nhận biết chữ số 6. tí nữa cô và các con cùng vào lớp học nhé. - Chơi trò chơi VĐ : Nhảy tiếp sức 3
  3. ngang trên ghế thể dục nhau đi. - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích - Lần 2: Cô nêu cách thực hiện: Đứng trên ghế thể dục mắt hướng thẳng về phía trước khi có hiệu lệnh thì bước về phía trước 1 bước rồi lại bước chân kia lên bằng chân vừa bước xong cứ như vậy cho đến hết - Từng nhóm thi nhau ghế thể dục, rồi xoay ngang người ra và bước dồn chơi ngang cho đến hết ghế thể dục và bước xuống đứng về cuối hàng. - Cô để sẵn các ghế thể dục trẻ thi đua nhau xem ai đi bước dồn trước dồn ngang đúng cách - Mời 1, 2 trẻ lên đi cho cả lớp xem, cô sửa sai - Sau đó 2 đội cùng thi nhau đi trên ghế thể dục xem đội nào đi nhanh đúng cách giữ được thăng bằng trên ghế thể dục . - Cô động viên nhắc nhở trẻ đi cho khéo, khen trẻ làm tốt. - Trò chơi: Nhảy tiếp sức. - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi trẻ cùng nhau chơi. * Hoạt động 3: Cùng bé thư giãn - Hồi tĩnh : Trẻ đi nhẹ nhàng 2 tay vẫy nhẹ 1 -2 vòng hít thở sâu - Kết thúc: Cho trẻ nhắc lại tên vận động cơ bản Môn : Làm quen với toán Đề tài : Đếm đến 6 nhận biết các nhóm có 6 đối tượng ( Hỗn hợp ) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Gia đình bé có gì - Trẻ hát “Ba ngọn nến” - Trẻ hát. - Trẻ cùng cô trò chuyện về những thành viên trong gia đình. - Vậy trong gia đình con có mấy người? - Trẻ tự kể. Cô lồng ghép giáo dục và dẫn dắt vào bài. * Hoạt động 2: Ai nhanh, ai giỏi. - Ôn gợi nhớ: - 2 -3 trẻ lên tìm - Cho trẻ lên tìm đồ dùng xung quanh lớp có số lượng - Cả lớp cùng chơi là 5, lấy số tương ứng đặt vào. theo cô. - Cô gõ xắc xô trẻ đếm thầm xem bao nhiêu cái rồi vỗ tay bấy nhiêu cái đó . - Bài mới; 5
  4. - Khi trẻ về góc chơi mà chưa thỏa thuận được vai chơi, cô đến thỏa thuận vai chơi cho trẻ. - Trong khi trẻ chơi cô bao quát, bổ sung thêm đồ chơi cho trẻ khi cần thiết, động viên khuyến khích trẻ liên kết với các góc chơi khác. Bước 3: Nhận xét - Cô nhận xét ngay trong quá trình trẻ chơi - Có thể cho trẻ tham quan công trình xây dựng - Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi. Góc hoạt Chuẩn bị Mục tiêu Cách tiến hành động 1. Góc - Đồ dùng - Trẻ biết chơi theo - Chơi mẹ con cho con ăn, đi phân vai: mẹ con: búp nhóm và biết phối chợ mua đồ nấu cháo, đưa con Mẹ con bê, giường, hợp các hành động đi học. chén bát, đồ chơi trong một nhóm - Cô vào góc chơi cùng với trẻ dùng gia một cách nhịp nhàng giúp trẻ nhận vai chơi đình - Trẻ biết cùng nhau - Gợi ý để các nhóm chơi liên bàn bạc, thỏa thuận kết với nhau trong khi chơi để về chủ đề chơi, phân cho nội dung chơi phong phú vai chơi, nội dung hơn, có sự giao lưu, quan tâm chơi, tìm được đồ với nhau khi chơi. dùng thay thế để thực hiện ý tưởng chơi. - Biết liên kết các nhóm chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự, chi tiết, độc lập, và biết thể hiện một số tiêu chuẩn đạo đức của vai chơi 2. Góc - Vật liệu - Trẻ biết sử dụng các - Cô và trẻ cùng trò chuyện về xây dựng xây dựng: nguyên vật liệu khác ngôi nhà của mình – lắp Gạch, khối nhau một cách phong - Cho trẻ kể về các kiểu nhà: ghép: vuông, khối phú để xây dựng nhà Trẻ tự thỏa thuận về xây kiểu Xây nhà chữ nhật, của bé nhà nào và chọn vật liệu phù của bé hàng rào, - Biết sử dụng đồ hợp sỏi, hoa, cây dùng đồ chơi một - Ngôi nhà gồm các bộ phận các loại cách sáng tạo nào? - Biết nhận xét sản - Cô gợi ý để trẻ xây sáng tạo phẩm, ý tưởng của cho ngôi nhà của mình đẹp mình khi xây dựng hơn bằng cách xây thêm vườn hoa, hàng rào, ao cá. 7
  5. - Bình cắm cờ, ôn thơ,vè, đồng giao, làm quen bài, chơi tự do. 7. Bình cờ, trả trẻ. Cô cho trẻ hát bài có ông bà có ba mẹ, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến gì? Ông bà cha mẹ là gì của chúng ta? Ngoài ông bà cha mẹ ra còn có những ai là những thân xung quanh mình nữa? Trẻ kể cô cho trẻ nhân xét ,cô lồng ghép giáo dục trẻ phải biết kính trọng vâng lời những người thân xung quanh mình. Vì đây là những người ruột thịt sinh ra ba mẹ mình và ba mẹ mình sinh ra anh chị em mình. Để tỏ lòng biết ơn họ thì các con phải cố gắng học hành, ăn thật nhiều để thật nhanh lớn không phụ lòng mong mỏi của người thân Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. 8. Nhận xét cuối ngày : Cô Cháu KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015 Môn : Khám phá khoa học Đề tài : Gia đình của bé. I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết địa chỉ nơi ở và các thành viên trong gia đình đối với trẻ ông, bà, cha mẹ, anh chị. - Trẻ biết gia đình có từ 1 – 2 con là gia đình ít con, gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con. Biết số lượng thành viên trong gia đình. - Khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cho trẻ xem một số tranh ảnh, theo chủ đề. Trao đổi với phụ huynh về chủ đề mới để cùng khai thác ở trẻ những kỹ năng mới. - Trẻ xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp. - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. 1.2 Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, phối hợp chạy nhẹ, vòng tròn theo nhạc Bài hát “ cháu yêu bà ”( Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 2, tay 2, chân 3, bụng 2, bật1. 9
  6. đình. - Giáo dục trẻ biết nghe lời các thành viên trong gia đình * Hoạt động 2: Ai biết nhiều - Phân tích + Đàm thoại - Mời từng trẻ lên giới thiệu về gia đình của mình và - Cả lớp cùng chú ý. nói số lượng người trong gia đình trẻ - Cho trẻ xem một số hình ảnh về gia đình và trẻ nêu ý kiến của mình. - Trẻ nhận xét và nêu - Cô đố các con trong bức ảnh này có bao nhiêu người ý kiến của mình - Gồm có những ai? - Trẻ thi nhau trả lời - Các con xem bức tranh gia đình bạn Mai có mâý người? - Trẻ nhìn vào ảnh rồi trả lời. - Đó là những ai? - Cô cho trẻ biết gia đình có từ 1 – 2 con là gia đình ít con, gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con. * Tương tự cô cho trẻ trò chuyện về bức tranh khác. - Cả lớp đọc - Trẻ đọc bài thơ “ Tình cảm gia đình” * So sánh: - Cô cho trẻ cùng so sánh gia đình đông con, gia đình ít con * Liên hệ mở rộng: Ngoài ra còn có nhiều gia đình khác mỗi gia đình có những hoàn cảnh khác nhau . * Hoạt động 3: Cùng thi tài. - Luyện tập cá nhân: Trẻ chọn tranh gia đình theo yêu cầu. - Trẻ thi nhau kể - Luyện tập cả lớp: - Trẻ kể tên những người nhà ở bên cạnh và nói được gia đình đông con hay ít con. - Cả lớp cùng thi - Trẻ tự lựa chọn tranh ảnh về gia đình theo số lượng nhau thực hiện người trong tranh bằng số người trong gia đình và gắn lên bảng, gắn số tương ứng vào bên. - Cô phát lô tô cho trẻ yêu cầu trẻ xếp thứ tự các thành viên trong gia đình * Hoạt động 4: Thi xem ai nhanh - Trò chơi “Về đúng nhà”. Mời 2 đội lên chơi - Trẻ thi nhau vẽ người thân trong gia đình. - Nhận xét tranh. - Kết thúc : 4.Hoạt động góc: * Góc phân vai: Mẹ con - Chơi mẹ con cho con ăn, đi chợ mua đồ nấu cháo, đưa con đi học. 11