Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước. Bác Hồ. Trường Tiểu học - Tuần 1 - Chủ đề nhánh: Quê hương bé

I.Mục đích yêu cầu

Trẻ nhảy tách khép chân nhịp nhàng chính xác, đạp và bắt bóng, không làm rơi bóng, thi đua và thực hiện nhiều lần theo khả năng

- Phát triển khả năng vận động tổng hợp , kết hợp mắt, tay, chân nhịp nhàng

- Giáo dục yêu quê hương làng xóm, thích rèn luyện sức khỏe, rèn tính kỷ luật trong hoạt động 

       - Trẻ nhận biết mục đích phép đo là để biểu diễn chiều dài của vật qua độ dài của một đối tượng chọn làm đơn vị đo

 - Trẻ hiểu được: Các thước đo khác nhau cho kết quả đo của một vật cũng khác nhau

 - Phát triển kĩ năngquan sát, kĩ năng đo, đếm

- Rèn khéo léo của đôi bàn tay

 - Giaó dục trẻ thích học toán,  biết phối hợp cùng bạn chơi trò chơi

II.Các hoạt động trong ngày

1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng

1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ

- Trò chuyện vui vẽ gần gủi trẻ- hướng trẻ về các góc chơi, rèn kỹ năng xem chuyện, đọc chữ cái, chữ số và cách đo các đối tượng

1.2. Thể dục buổi sáng

- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “ Hòa bình cho bé”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.

2)Hoạt động ngoài trời:

- Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về quê hương, làng xóm nơi bé đang sinh sống.

- giáo dục trẻ bảo vệ quê hương giàu đẹp, ai sinh ra và lớn lên đều có quê hương. Người ta ví Quê hương là chum khế ngọt do vậy các con phải biết bảo vệ quê hương, yêu quý tổ quốc.

- Đọc thơ: em yêu nhà em, ảnh bác, bác hồ của em …. hát những bài hát theo chủ đề: múa với bạn tây nguyên, ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh, yêu Hà nội, tạm biệt búp bê, hòa bình cho bé….

- Ôn bài cũ :   Dưới hình thức trò chơi cô cho trẻ ôn lại các chữ cái g,y đã học qua thẻ chữ cái và tập viết trên sân bằng phấn.

- Bài mới : Cô lần lượt cho trẻ Nhảy tách khép chân đập và bắt bóng, cô làm mẫu và kiêu lần lượt trẻ thực hiện. cô chuẩn bị 1 số đồ dùng, và cho trẻ làm quen với thao tác đo độ dài.

- Chơi trò chơi VĐ :   Kéo co

Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 1-2 lần.

- Trò chơi dân gian:  Nu na nu nống

Cô cho trẻ chơi theo nhóm, ngồi thành 1 hàng ngang, duỗi thẳng chân ra, cho 1 bạn trong nhóm, dùng tay chỉ từng chân bạn và mình kết hợp đọc lời đồng dao “ nu na, nu nóng”. Đến câu cuối cùng rơi vào chân bạn nào thì bạn đó được cất chân đó. Tiếp tục chơi cho đến hết chân. 

- Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời. .  

doc 23 trang Hồng Thịnh 26/05/2023 13840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước. Bác Hồ. Trường Tiểu học - Tuần 1 - Chủ đề nhánh: Quê hương bé", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_que_huong_dat_nuoc_bac_ho_truo.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương, đất nước. Bác Hồ. Trường Tiểu học - Tuần 1 - Chủ đề nhánh: Quê hương bé

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN LỚP LÁ 1 CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ - TRƯỜNG TIỂU HỌC CHỦ ĐỀ NHÁNH: QUÊ HƯƠNG BÉ ( TUÂN I: TỪ NGÀY 04- 08/4/2016) Hai cô kết hợp cùng thực hiện Tên hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu động -Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ ở nhà. Hướng dẫn trẻ cất đồ Đón trẻ dùng,hướng dẫn trẻ về góc chơi gắn với chủ đề -Trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề. -Cho trẻ nghe nhạc , xem tranh ảnh về chủ đề. Thể dục - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “ Hòa bình cho sáng bé”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. -Quan sát thời tiết ,dạo chơi sân trường.Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở Hoạt động sân chơi. ngoài trời -Nghe kể chuyện , đọc thơ ,hát liên quan đến chủ đề -Trò chơi vận động: Kéo co. -Trò chơi dân gian: Nun a, nu nóng. -Ch - Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời. . Hoạt động -TDKN: -KPKH -HĐTH: - GDAN: LQCC chủ đích Nhảy tách khép Trò chuyện về Vẽ về quê : Múa với bạn Làm quen chân, đập và quê hương hương ( đề tây nguyên ( chữ cái s, bắt bóng( hình của bé tài) Trọng tâm x thức thi đua) vận động) LQVT Nghe: Đăk lăk Thao tác đo độ quê em dài nhiều đối Trò chơi: tượng bằng một Nghe âm thước đo( hỗn thanh đoán hợp) tên nhạc cụ LQVH:- Thơ: Em yêu nhà em Hoạt động * Góc phân vai: Triển lãm bán tranh ảnh về quê hương đất nước 1
  2. Tuần 1: từ ngày 04 – 08/04/2016 Giáo viên chủ nhiệm 1: Trần Thị Tỷ Giáo viên chủ nhiệm 2: Nguyễn Hoài Thanh KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2016 Chủ Đề : Quê hương đất nước Bác Hồ- Trường tiểu học Chủ đề nhánh : Quê hương của bé Môn: Vận động kỹ năng,Làm quen với toán. Đề tài: - Nhảy tách khép chân, đập và bắt bóng( hình thức thi đua -Thao tác đo độ dài nhiều đối tượng bằng một thước đo( hỗn hợp) I.Mục đích yêu cầu - Trẻ nhảy tách khép chân nhịp nhàng chính xác, đạp và bắt bóng, không làm rơi bóng, thi đua và thực hiện nhiều lần theo khả năng - Phát triển khả năng vận động tổng hợp , kết hợp mắt, tay, chân nhịp nhàng - Giáo dục yêu quê hương làng xóm, thích rèn luyện sức khỏe, rèn tính kỷ luật trong hoạt động - Trẻ nhận biết mục đích phép đo là để biểu diễn chiều dài của vật qua độ dài của một đối tượng chọn làm đơn vị đo - Trẻ hiểu được: Các thước đo khác nhau cho kết quả đo của một vật cũng khác nhau - Phát triển kĩ năngquan sát, kĩ năng đo, đếm - Rèn khéo léo của đôi bàn tay - Giaó dục trẻ thích học toán, biết phối hợp cùng bạn chơi trò chơi II.Các hoạt động trong ngày 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Trò chuyện vui vẽ gần gủi trẻ- hướng trẻ về các góc chơi, rèn kỹ năng xem chuyện, đọc chữ cái, chữ số và cách đo các đối tượng 1.2. Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới động vật.Tập bài “ Hòa bình cho bé”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá(Nhún, lắc mông, đưa tay cao,dang ngang,nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. 2)Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, trò chuyện về quê hương, làng xóm nơi bé đang sinh sống. - giáo dục trẻ bảo vệ quê hương giàu đẹp, ai sinh ra và lớn lên đều có quê hương. Người ta ví Quê hương là chum khế ngọt do vậy các con phải biết bảo vệ quê hương, yêu quý tổ quốc. - Đọc thơ: em yêu nhà em, ảnh bác, bác hồ của em . hát những bài hát theo chủ đề: múa với bạn tây nguyên, ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh, yêu Hà nội, tạm biệt búp bê, hòa bình cho bé . 3
  3. - Trọng động “ Cùng thi tài ” Bài tập phát triển chung -Trẻ nhìn và tập theo Cô tập và động viên trẻ tập . Nhấn mạnh động tác chân, cô bật, nhắc trẻ chú ý tập chính xác theo cô. -Vận động cơ bản Cho trẻ đi vỗ tay làm động tác vui mừng chuyển về đội hình ( hình vẽ ) Trẻ chú ý quan sát cô - Cho trẻ quan sát hình vẽ - gợi cách vận động làm mẫu Cho 2 trẻ lên thực hiện nhảy tách chân khép chân, sau Thực hiện lần lượt đó đập bóng và bắt bóng, từng trẻ, theo sự điều - Trẻ cứ tiếp tục – Cô chú ý sữa sai trẻ cho cả lớp cùng khiển của cô xemđộng viên khuyến khích trẻ kịp thời Trẻ thực hiệncả lớp * Cho cả lớp thực hiện: - Lần lượt 3 trẻ vào vị trí thực hiện- chú ý nhắc trẻ thực hiện đúng tư thế: Chuẩn bị, cách bật, đập bắt bóng sữa sai cho trẻ nào thực hiện chưa đúng - Cô động viên trẻ thực hiện nhiều lần tùy theo khả năng của trẻ * Hoạt động 3 : Thư giãn Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu 1-2 phút - Kết thúc : Thu dọn đồ dùng Môn: làm quen với toán Đề tài: Thao tác đo độ dài nhiều đối tượng bằng một thước đo( hỗn hợp) Hoạt động 1: Quê hương bé * Cô cho trẻ nghe bài hát “ quê hương ” Trò chuyện Cả lớp hát ngồi bên cô với trẻ về làng xóm nơi sinh ra và lớn lên của trẻ . - Giáo dục trẻ yêu quê hương làng xóm Hoạt Động 3: “ Ai đã biết ” Ôn gợi nhớ: - Cô chuẩn bị 2 băng giấy dài không bằng nhau và cho trẻ lên tìm và so sánh băng giấy nào dài hơn băng giấy nào ngắn hơn - Cho lớp kiểm tra lại Bài mới: - Cô đặt 3 miếng xốp ra và hỏi trẻ , các con thấy 3 Trẻ đếm đến 7,8- giơ miếng xốp này như thế nào với nhau ? chữ số 7, 8 - Vì sao không bằng nhau ? Trẻ đếm thầm đếm to - Để biết được chính xác chiều dài của mổi băng giấy thì chúng ta cần đến phép đo. - Cô yêu cầu trẻ lấy trong rổ đồ chơi 3 miếng xốp ra và xếp thành hang ngang ra trước mặt. 5
  4. - Tổ chức thực hiện: Liên kết với góc xây dựng và góc khác để chơi, đoàn kết trong khi chơi , học tập nhau khi chơi . Biết đổi vai chơi cho nhau *Góc xây dựng: Trẻ xây dựng quê hương em - Yêu cầu : Trẻ chọn các vật liệu, cùng nhau xây một số danh lam thắng cảnh quê hương của bé, trẻ sáng tạo theo ý tưởng - Chuẩn bị : Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, ống hút - Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước, xây gì sau( Cô bao quát gợi ý. . ) * Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê hương - Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác - Chuẩn bị : Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . . - Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi,cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm - Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau * Góc học tập: Chọn tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh -Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh về địa danh quê hương em để xem, đọc từ theo suy nghĩ sao chép và đọc lại chơi nề nếp đoàn kết - Chuẩn bị: Tranh về địa danh quê hương em để xem có các từ, bàn ghế, bút giấy vẽ - Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh có liên quan đến địa danh quê hương em, tự nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh * Góc thư viện: Xem tranh ảnh kể chuyện về danh lam quê hương em - Yêu cầu : Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận - Chuẩn bị : Tranh ảnh về địa danh quê hương em - Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh - Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên truyện 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: Chăm sóc trẻ mới ốm dậy - Yêu cầu : Trẻ mới ốm dậy được chăm sóc, ăn ngủ chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch . Ăn hết suất ngủ đủ giấc, trẻ biết lao động vệ sinh lớp, sân trường - Chuẩn bị : Khăn, ly, ca, cốc, nước đủ cho trẻ - Tổ chức hoạt động : Mỗi bữa ăn cho trẻ ốm dậy ngồi riêng, động viên trẻ ăn ngủ đủ, đảm bảo sức khỏe 6.Hoạt động chiều - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi. - Chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới: Trò chuyện về quê hương của bé - cho trẻ đọc các bài thơ, bài hát về chủ đề - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ trả trẻ: 7
  5. - Đọc thơ: em yêu nhà em, ảnh bác, bác hồ của em . hát những bài hát theo chủ đề: múa với bạn tây nguyên, ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh, yêu Hà nội, tạm biệt búp bê, hòa bình cho bé . - Ôn bài cũ : Cô lần lượt cho trẻ ôn lại Nhảy tách khép chân đập và bắt bóng, cô làm mẫu và kiêu lần lượt trẻ thực hiện. cô chuẩn bị 1 số đồ dùng, và cho trẻ làm quen với thao tác đo độ dài. - Bài mới : Cô lần lượt cho trẻ làm quen với một số cảnh và trò chuyện về quê hương của mình, đặc biệt nhấn mạnh nét đặc sắc của quê hương mình, và gắn liền với truyền thống dân tộc gì để trẻ hiểu. - Chơi trò chơi VĐ : Kéo co Cô chuẩn bị một sợi dây, và một vạch ngăn cách, cô cho 8-10 trẻ lên chơi và chia thành 2 đội, số lượng người đều bằng nhau. Hai đội vào vạch chuẩn bị hai tay cầm chắc sợi dây ngã người về phía sau, dùng lực của bàn chân trụ và kéo, đội nào sang vạch đội đó thua. Và lần lượt cho trẻ chơi 1-2 lần. - Trò chơi dân gian: Nu na nu nống Cô cho trẻ chơi theo nhóm, ngồi thành 1 hàng ngang, duỗi thẳng chân ra, cho 1 bạn trong nhóm, dùng tay chỉ từng chân bạn và mình kết hợp đọc lời đồng dao “ nu na, nu nóng”. Đến câu cuối cùng rơi vào chân bạn nào thì bạn đó được cất chân đó. Tiếp tục chơi cho đến hết chân. - Trò chơi tự do với hột hạt, chơi với bóng , chơi với các trò chơi ngoài trời. III. Hoạt động có chủ đích 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích *Không gian tổ chức - Trong lớp *Đồ dùng phương tiện - Một số tranh ảnh có liên quan đến đề tài 3.2.Phương pháp - Trực quan, đầm thoại và luyện tập. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích *Hoạt động 1: Bé với quê hương - Trẻ hát “ quê hương chốn thanh bình ” Trò chuyện về tình cảm và ước mơ của bé với quê Trẻ ngồi xung quanh cô hương - Bài hát nói đến gì? - Quê hương các con ở đâu? - Các con yêu quý quê hương của mình không nào? Ai cũng có quê hương, nơi đó là nơi chúng mình Trẻ đi vòng quanh tranh xem sinh ra và lớn lên .do vậy các con phải biết yêu kỹ tranh – Trao đối và đố mến quê hương, dù có đi xa thì các con cũng phải nhau nhớ về quê hương mình. Cho trẻ đố nhau gọi tên một Hoạt Động 2: Cùng thăm quan bảo tàng số cây 9
  6. - Chuẩn bị : Các khối gỗ bi tít,đồ lắp ráp, đất nặn và một số cây nhựa to, nhỏ, thảm cỏ, ống hút - Tổ chức hoạt động: Trẻ nhận vai chơi cùng về góc chơi thảo luận xây gì trước, xây gì sau( Cô bao quát gợi ý. . ) * Góc nghệ thuật: Hát múa đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ các kỷ vật về quê hương - Yêu cầu: Trẻ thể hiện có nghệ thuật, sáng tạo hứng thú và biết hợp tác - Chuẩn bị : Băng nhạc máy casec về chủ đề, đất nặn màu, giấy vẽ, bảng con. . . - Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chọn góc chơi, về cùng nhau triển khai trò chơi,cô bao quát trẻ động viên gợi ý để trẻ cùng nhau gợi ý nhóm - Chơi có thứ tự đoàn kết, không tranh giành nhau * Góc học tập: Chọn tranh có lên quan về địa danh quê em, đọc từ và sao chép từ dưới tranh -Yêu cầu: Trẻ biết chọn tranh về địa danh quê hương em để xem, đọc từ theo suy nghĩ sao chép và đọc lại chơi nề nếp đoàn kết - Chuẩn bị: Tranh về địa danh quê hương em để xem có các từ, bàn ghế, bút giấy vẽ - Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ về góc chơi quan sát tranh sau đó lựa chọn tranh có liên quan đến địa danh quê hương em, tự nghĩ và đọc theo ý các từ đó. Chỉ các chữ đã học sao chép từ dưới tranh * Góc thư viện: Xem tranh ảnh kể chuyện về danh lam quê hương em - Yêu cầu : Trẻ xem tranh nêu nội dung và cùng nhau thảo luận - Chuẩn bị : Tranh ảnh về địa danh quê hương em - Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi tự chọn tranh, thi nhau gọi tên bức tranh - Cô hướng trẻ quan sát thật kỹ và cùng nhau suy nghĩ để kể chuyện đúng theo nội dung tranh – khuyến khích trẻ đặt tên truyện 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: Chăm sóc trẻ mới ốm dậy - Yêu cầu : Trẻ mới ốm dậy được chăm sóc, ăn ngủ chăm sóc vệ sinh cơ thể sạch . Ăn hết suất ngủ đủ giấc, trẻ biết lao động vệ sinh lớp, sân trường - Chuẩn bị : Khăn, ly, ca, cốc, nước đủ cho trẻ - Tổ chức hoạt động : Mỗi bữa ăn cho trẻ ốm dậy ngồi riêng, động viên trẻ ăn ngủ đủ, đảm bảo sức khỏe 6.Hoạt động chiều - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi. - Chú ý trẻ chậm - Làm quen với kiến thức mới: Vẽ về miền núi - cho trẻ đọc các bài thơ, bài hát về chủ đề - Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi. 7. Bình cờ trả trẻ: - Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường. 8. Nhận xét cuối ngày: 11