Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 6: Cơ thể tôi - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
I. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ nội dung câu chuyện.
- Nhạc bài hát nhìn mặt nhau đi
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
Chào mừng quý vị và các bé đã đến với chương trình “ Vui - Khỏe - Có ích”
- Chúng ta hãy dành 1 tràng pháo tay để chào đón những người chơi vô cùng đáng yêu của chương trình – các bé lớp 5 tuổi...!
- Xin trân trọng giới thiệu thành phần khách mời của chương trình là các cô giáo tới từ trường mầm non Trường Thủy đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng.
- Các bạn nhỏ thân mến! chương trình hôm nay của chúng ta gồm có 3 phần thi đúng như tên gọi của nó đó là Vui – Khỏe – Có ích.
Và ngay bây giờ chúng ta cùng bước vào phần thi đầu tiên của chương trình - phần thi Vui qua trò chơi vô cùng thú vị “ Nhìn mặt nhau đi”.
Hoạt động 2: Nội dung:
a, Cô đọc thơ cho trẻ nghe:
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ bằng lời,
thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt.
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ có tên là gì?
- Lần 2: Đọc thơ sử dụng tranh minh họa.
* Đàm thoại trích dẫn:
Chúng mình vừa được nghe cô đọc bài thơ có tên là....
Trong bài thơ xuất hiện những con mắt nào?
“Lúng liếng trên cây
Muôn nghìn mắt lá
Chân có mắt cá
Để dò đường đi”
Con mắt đầu tiên mà tác giả nói đến trong bài thơ là con mắt nào?
Con mắt tiếp theo tác giả nhìn thấy là con mắt nào vậy?
Mắt cá này có ở đâu?
À đúng rồi đấy! Mắt cá mà tác giả nhắc đến là có ở đôi chân
- Tương tự cô đặt câu hỏi cho các khổ thơ cho trẻ trả lời
b, Dạy trẻ đọc thơ: Bé tham gia phần “Khỏe”:
- Cô tổ chức cho trẻ thi đua nhau đọc lại bài thơ cùng cô
- Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân lên đọc
c, TC: Phần thi “Có ích”
- Các bé cùng nhau chơi chắp ghép các bộ phận trên cơ thể cho đúng
- Củng cố bài học, giáo dục trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Nhận xét và kết thúc hoạt động.
- Tranh vẽ nội dung câu chuyện.
- Nhạc bài hát nhìn mặt nhau đi
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
Chào mừng quý vị và các bé đã đến với chương trình “ Vui - Khỏe - Có ích”
- Chúng ta hãy dành 1 tràng pháo tay để chào đón những người chơi vô cùng đáng yêu của chương trình – các bé lớp 5 tuổi...!
- Xin trân trọng giới thiệu thành phần khách mời của chương trình là các cô giáo tới từ trường mầm non Trường Thủy đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng.
- Các bạn nhỏ thân mến! chương trình hôm nay của chúng ta gồm có 3 phần thi đúng như tên gọi của nó đó là Vui – Khỏe – Có ích.
Và ngay bây giờ chúng ta cùng bước vào phần thi đầu tiên của chương trình - phần thi Vui qua trò chơi vô cùng thú vị “ Nhìn mặt nhau đi”.
Hoạt động 2: Nội dung:
a, Cô đọc thơ cho trẻ nghe:
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ bằng lời,
thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt.
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ có tên là gì?
- Lần 2: Đọc thơ sử dụng tranh minh họa.
* Đàm thoại trích dẫn:
Chúng mình vừa được nghe cô đọc bài thơ có tên là....
Trong bài thơ xuất hiện những con mắt nào?
“Lúng liếng trên cây
Muôn nghìn mắt lá
Chân có mắt cá
Để dò đường đi”
Con mắt đầu tiên mà tác giả nói đến trong bài thơ là con mắt nào?
Con mắt tiếp theo tác giả nhìn thấy là con mắt nào vậy?
Mắt cá này có ở đâu?
À đúng rồi đấy! Mắt cá mà tác giả nhắc đến là có ở đôi chân
- Tương tự cô đặt câu hỏi cho các khổ thơ cho trẻ trả lời
b, Dạy trẻ đọc thơ: Bé tham gia phần “Khỏe”:
- Cô tổ chức cho trẻ thi đua nhau đọc lại bài thơ cùng cô
- Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân lên đọc
c, TC: Phần thi “Có ích”
- Các bé cùng nhau chơi chắp ghép các bộ phận trên cơ thể cho đúng
- Củng cố bài học, giáo dục trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Nhận xét và kết thúc hoạt động.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 6: Cơ thể tôi - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_tuan_6_co_the_toi_nam_hoc_2022_2023_t.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 6: Cơ thể tôi - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 6: CƠ THỂ TÔI (Thời gian từ ngày 10 - 14/10/2022) Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thư 5 Thứ 6 dung - Dạy trẻ cách chào hỏi với cô, với bạn và người thân khi đến trường. Đón trẻ - Biết cảm ơn , xin lổi. - Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi Trò - Trò chuyện với trẻ về chủ đề đang học (Trẻ chăm chú lắng nghe cô, bạn chuyện nói và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt. Sử dụng lời nói của mình để bày tỏ sáng cảm xúc nhu cầu ý nghĩa và kinh nghiện của trẻ) 1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân , chạy thay đổi theo hiệu lệnh, đi khụy gối 3 vòng. Thể dục 2. Trọng động: sáng + Hô hấp: Thổi nơ + Tay: 2 tay dang ngang, đưa cao ( 2l x 8n ). + Bụng - lườn: Đứng cúi gập người về trước ( 2l x 8n ). + Chân: Đứng đưa chân ra phía trước ( 2l x 8n ). + Bật nhảy: Bật chân sáo (2l x 8n ). 3 . Hồi tĩnh : - Đi lại hít thở nhẹ nhàng Hoạt PTNN: KPKH: PTNN: PTTM: PTTM: động - Thơ: Phân biệt - TTCC: a, TH: In bàn tay ÂN: VTTTC: học Những con bạn trai, ă, â. (M) Nhìn mặt mắt bạn gái nhau đi . HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ HĐCCĐ: HĐCCĐ: Hoạt Trò chuyện Ôn thơ: Quan sát Làm quen bài Ôn thơ: động về sự khác Những con bầu trời. hát: Nhìn mặt Những con ngoài biệt của bạn mắt. nhau đi . mắt trời trai-bạn gái. TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: - Lộn cầu - Mèo đuổi - Tìm bạn - Lộn cầu - Chuyền vòng. chuột. thân. vòng. bóng. - Mũi, cằm - Nu na nu - Bịt mắt - Mũi cằm tai. - Bịt mắt bắt tai. nống. bắt dê. dê. CTD CTD CTD CTD CTD Hoạt * Nội dung: động - Góc xây dựng: Xây ngôi nhà cho búp bê góc - Góc phân vai: Chơi bán hàng, chơi mẹ con. - Góc nghệ thuật: Cho trẻ hát các bài hát về nguồn nước. - Góc học tập: Xem và làm sách về chủ đề nước, cắt dán tranh ảnh về chủ đề. - Góc thiên nhiên: Tưới cây xanh, chăm sóc cây.
- - Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. - Biết chủ động và độc lập trong một số hoạt động như vệ sinh đánh Vệ sinh răng, lau mặt, rữa tay băng xà phũng trước khi ăn, sau khi đi vs vào - Dạy trẻ biết đề nghị sự giúp đở của người khác khi cần thiết như khi Ăn bát cơm đổ, bê bàn nặng gọi bạn phụ giúp - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp . - Dạy trẻ gấp áo quần, xếp đồ dùng như xếp chăn, gối, chiếu trước và sau Ngủ khi ngủ gọn gàng, ngăn nắp - Cho trẻ nghe hát : Cây trúc xinh. Hướng dẫn - Biết địa Thực hiện Ôn toán Xác - Đóng mở trò chơi chỉ , số vở toán. định vị trí trên chủ đề Hoạt mới. điện thoại Bồi dưỡng dưới, trước sau động Nu na nu người thân trẻ yếu của một vật so chiều nống. , gia đình với vật khác. để khỏi bị lạc - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. Trả trẻ - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung Mục tiêu Phương pháp và hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị: 10/10/2022 thơ và nguồn gốc - Tranh vẽ nội dung câu chuyện. xuất xứ của bài - Nhạc bài hát nhìn mặt nhau đi PTNN thơ II. Tiến hành: Thơ: Những con Hiểu nội dung bài Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây mắt thơ nói về những hứng thú con mắt trong thế Chào mừng quý vị và các bé đã đến với giới xung quanh chương trình “ Vui - Khỏe - Có ích” trẻ và tác dụng - Chúng ta hãy dành 1 tràng pháo tay để của những con chào đón những người chơi vô cùng đáng mắt đó. yêu của chương trình – các bé lớp 5 - Đọc diễn cảm tuổi ! đúng ngữ điệu bài - Xin trân trọng giới thiệu thành phần thơ . khách mời của chương trình là các cô - Rèn kỹ năng giáo tới từ trường mầm non Trường Thủy nghe hiểu lời nói đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng. cho trẻ - Các bạn nhỏ thân mến! chương trình Phát triển và mở hôm nay của chúng ta gồm có 3 phần thi
- * HĐCCĐ: tham gia trò bé gái và tranh các bộ phận trên cơ thể. Trò chuyện về sự chuyện và nhận II. Tiến hành: khác biệt của bạn xét được sự khác * HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về các bộ trai - bạn gái. biệt giữa bé và phận trên cơ thể mình và cách giữ gìn vệ * TCVĐ: mọi người sinh hàng ngày. - Lộn cầu vòng. - Giáo dục trẻ - Cho trẻ hát: Cái mũi. + Mũi, cằm tai. biết giữ gìn vệ - Các con vừa hát bài hát nói về gì? * CTD. sinh cá nhân tốt. - Cái mũi là một bộ phận ở đâu? - Chơi đúng luật - Cô treo tranh về bé trai, bé gái và các bộ chơi và các chơi, phạn trên cơ thể trẻ cho trẻ quan sát, nhận chơi trật tự, đoàn xét. kết. - Giáo dục trẻ vệ sinh hàng ngày, giữ gìn - Yêu cầu cần các bộ phận trên cơ thể, ăn uống đầy đủ đạt: 85-90%. chất dinh dưỡng, tập thể dục hàng ngày để cơ thể phát triển khỏe mạnh. * TCVĐ: - Mũi, cằm, tai: Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi cho trẻ biết. + Luật chơi: Khi nói đến bộ phận nào thì các con phải chỉ vào bộ phận đó. + Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, trẻ cùng cô hát bài mũi, cằm, tai khi hát đến bộ phận nào thì phải chỉ vào bộ phận đó, bạn nào là sai thì phải chịu nhảy lào cò một vòng. + Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. cô bao quát, hướng dẫn trẻ. - Lộn vầu vòng: + Cách chơi: Cho hai trẻ đứng xoay mặt vào với nhau. + Luật chơi: Hai bạn nào lộn trái chiều là phạm luật. - Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần. * CTD: Cho trẻ chơi tự do quanh sân, cô bao quát trẻ. * Nhận xét, tuyên dương. SHC - Trẻ biết tên trò I. Chuẩn bị: *Hướng dẫn trò chơi, luật chơi, - Bài đồng dao: nu na nu nống. chơi mới. cách chơi. II.Tiến hành: Nu na nu nống. - Trẻ hứng thú * Hướng dẫn trò chơi mới: Nu na nu * Nêu gương cuối tham gia vào hoạt nống. ngày động - Luật chơi: Nếu trẻ nào không kịp rút * Vệ sinh- Trả trẻ - Trẻ chơi trật tự chân, bị “cái” đập vào chân thì phải nhảy đoàn kết. lò cò.
- sinh cá nhân giữa bé và các bạn sạch sẽ. - Cho trẻ tự giới thiệu về tên, tuổi, giới tính, - Yêu cầu cần sở thích của trẻ. đạt: 85-90%. - Như tên con là gì? con bao nhiêu tuổi, con là trai hay gái, sở thích của con là gì Cô gọi 8-10 trẻ lên giới thiệu. - Phân biệt giới tính của trẻ: Cho trẻ đứng vòng tròn theo 4 nhóm,(2 nhóm nam, 2 nhóm nữ) các nhóm tự thảo luận sau đó từng nhóm một đưa ra nhận xét của mình với nhóm của bạn. - Cô tổng quát các ý kiến của các nhóm và đưa ra kết luận để trẻ phân biệt so sánh rỏ hơn về giới tính, trang phục đầu tóc * Trò chơi luyện tập: + Tìm đồ dùng phù hợp với giới tính. - Mỗi đội có rá lô tô về đồ dùng và trang phục của bản thân. Cách chơi: chia trẻ ra 3 đội, nam, nữ số lượng trẻ bằng nhau, đứng thành 3 hàng dọc. Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng của 3 đội chạy lên chọn trang phục hoặc đồ dùng phù hợp với giới tính ở tranh dán lên tranh đội mình sau đó chạy về đập vào vai bạn, bạn thứ 2 tiếp tục, cứ như thế cho đến hết thời gian . Luật chơi: trong cùng thời gian đội nào chọn đúng, chọn nhiều đội đó thắng. Các con rỏ nhiệm vụ của đội mình chưa? Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần: + Trò chơi:" Sở thích của tôi" - Cô nêu câu hỏi, trẻ trả lời: Ví dụ; cô nói. Tôi là con trai tô thường chơi các trò chơi gì?( Đá bóng ) Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? - Giáo dục trẻ yêu thương tôn trọng bạn, giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương. HĐNT I. Chuẩn bị: * HĐCCĐ: - Trẻ nhớ tên bài - Sân bãi sạch sẽ Ôn thơ: Những con thơ, tên tác giả, - Tranh thơ, đồ chơi phục vụ hoạt động của mắt. hiểu nội dung trẻ.
- điện thoại người theo hiểu biết * Trò chuyện về bản thân và gia đình trẻ thân , gia đình để của trẻ về bản như: khỏi bị lạc thân, người thân + Họ và tên trẻ, tên các thành viên trong * Nêu gương cuối và gia đình trẻ. gia đình. ngày -Trẻ biết nhận + Địa chỉ nhà ( ở đâu, xóm nào? Thôn nào? * Vệ sinh- Trả trẻ xét về mình, bạn Xã, huyện ). trong tuần. + Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại - Trẻ biết giữ gìn của bố mẹ (nếu có) vệ sinh sạch sẽ. + Hỏi trẻ ngoài ra con còn biết những ai về người thân của mình nữa và chổ ở, xóm, thôn của người thân đó Khi trẻ trả lời cô quan sát và bổ sung câu trả lời của trẻ giúp trẻ trả lời đúng hơn Dặn trẻ khi bị lạc cần nói được các thông tin trên về gia đình mình để người khác biết và liên lạc với gia đình mình * Nêu gương cuối ngày - Cô cho trẻ tự nhận xét xem trong lớp mình hôm nay có những bạn nào ngoan, đáng được khen và học tập theo bạn. - Cô nhận xét chung cả lớp. * Vệ sinh- trả trẻ - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi về. * Đánh giá trẻ hằng ngày: Thứ 4 - Trẻ 4 tuổi: I. Chuẩn bị: 12/10/2022 Trẻ biết cầm bút II. Chuẩn bị đúng cách để vẽ 1. Đồ dùng của cô PTNN và tô màu một số - Đồ dùng: Hình ảnh một số bộ phận TTCC: a, ă, â bộ phận trên cơ trên cơ thể thể. - Tranh hướng dẫn tập tô chữ cái a, ă, â - Trẻ 5 tuổi: que chỉ, bảng từ, bút dạ. Nhận dạng và phát - Thiết bị: Máy tính, loa âm đúng chữ cái 2. Đồ dùng của trẻ a, ă, â. Trẻ đọc - Trẻ 5 tuổi: Vở tập tô, sáp màu, bút cùng cô các bài chì, rổ đồng dao, bài thơ - Giấy A4, sáp màu, rổ. trong tranh chữ - Bàn ghế đủ cho trẻ. cái. Tìm và - Tâm thế: Trẻ thoải mái. khoanh tròn chữ
- yêu quý, chăm sóc - Ngoài chữ a ra tranh còn có bài thơ chia và giữ gìn vệ sinh bánh thân thể. - Các con cùng đọc bài thơ “Chia bánh” - Trẻ biết giữ với cô nào gìn sản phẩm của - Bên cạnh có hình ảnh chia bánh. Dưới mình tạo ra. hình ảnh chia bánh có từ “Chia bánh” cả lớp cùng đọc nào. - Bạn nào giỏi lên tìm và khoanh tròn chữ a trong từ “Chia bánh” giúp cô nào (Cho trẻ ở dưới thực hiện). - Trong tranh còn có gì đây? - Những bông hoa có gắn chữ cái trong vở các con chưa tô màu, bông hoa chữa a các con tô màu đỏ, chữ ô tô màu tím và chữ o tô màu vàng. Vào giờ chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều cô giáo sẽ chúng mình tô nhé. * Cô cho trẻ quan sát tranh có bàn chân, bàn tay, cái tai, bánh sinh nhật và chữ a in rỗng. + Các con có nhận xét gì về bức tranh này? => Đúng rồi bức tranh có bàn chân, bàn tay, cái tai, bánh sinh nhật và chữ a in rỗng - Cho trẻ gọi tên “Bàn chân, bàn tay, cái tai”. - Cho một trẻ lên khoanh tròn vào chữ a trong các từ “Bàn chân, bàn tay, cái tai”trên tranh của cô, trẻ ở dưới lấy bút chì khoanh tròn vào chữ a trong vở. - Cô cho cả lớp kiểm tra bạn vừa khoanh tròn chữ a. - Ngoài ra ở bên dưới còn có tranh các bạn mừng sinh nhật các con hãy tô nét xiên trái và nét xiên phải để thành chiếc mũ sinh nhật nào. Khi tô nét xiên xong các con hãy tô màu cái mũ theo ý thích của mình nhé. - Bên dưới còn có chữ a in hoa rỗng, chữa a in thường rỗng in hoa, chữ a viết thường rỗng. Bên trong các chữ a in rỗng có các nét đứt. Cô giáo sẽ hướng dẫn chúng mình nối điểm và tô màu chữ a