Giáo án Mầm non Lớp Lá - Bài thơ: Cô dạy con

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ nhớ tên bài thơ “Cô dạy con”, tên tác giả của bài thơ (Bùi Thị Tình)

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Nói về các phương tiện giao thông và nơi hoạt động của chúng, bé luôn ghi nhớ lời cô giáo dạy về luật giao thông.

- Trẻ thuộc bài thơ.

2. Kỹ năng

- Trẻ nói đúng tên bài thơ, tác giả, đọc thơ diễn cảm bài thơ.

- Trả lời rõ ràng, mạch lạc, đủ câu, đúng câu hỏi của cô.

- Biết hợp tác với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ chung

3. Thái độ

- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ.

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, mạnh dạn phát biểu và trả lời câu hỏi của cô.

- Có ý thức chấp hành luật giao thông

 

doc 22 trang Hồng Thịnh 26/05/2023 7840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Bài thơ: Cô dạy con", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_bai_tho_co_day_con.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Bài thơ: Cô dạy con

  1. Giáo án bài thơ Cô dạy con chi tiết hay nhất Tên bài: THƠ: “CÔ DẠY CON” I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ “Cô dạy con”, tên tác giả của bài thơ (Bùi Thị Tình) - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Nói về các phương tiện giao thông và nơi hoạt động của chúng, bé luôn ghi nhớ lời cô giáo dạy về luật giao thông. - Trẻ thuộc bài thơ. 2. Kỹ năng - Trẻ nói đúng tên bài thơ, tác giả, đọc thơ diễn cảm bài thơ. - Trả lời rõ ràng, mạch lạc, đủ câu, đúng câu hỏi của cô. - Biết hợp tác với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ chung 3. Thái độ - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, mạnh dạn phát biểu và trả lời câu hỏi của cô. - Có ý thức chấp hành luật giao thông
  2. nhé. lời 2. Hoạt động 2. Vào bài a. Cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ Trẻ trả lời - Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc thơ lần 2: Qua video Bài thơ nói về các phương tiện giao thông và nơi hoạt động của chúng, bé luôn ghi nhớ lời cô giáo dạy về luật giao thông đấy. Trẻ lắng nghe b. Giảng giải -trích dẫn- đàm thoại *Giảng giải-trích dẫn Sau giờ học ở trường, bạn nhỏ trong bài thơ đã kể với mẹ của mình những lời cô giáo dạy về bài phương tiện giao thông: “Mẹ! mẹ ơi cô dạy Trẻ trả lời Bài phương tiện giao thông Máy bay - bay đường không Ô tô - chạy đường bộ Trẻ trả Tàu thuyền, ca nô đó lời Chạy đường thủy mẹ ơi” Bạn nhỏ đã kể rằng: Máy bay là phương tiện giao thông đường hàng không, bay Trẻ trả trên trời; ô tô chạy trên đường bộ; tàu thuyền, ca nô là phương tiện giao thông lời đường thuỷ chạy trên mặt nước. Bạn nhỏ đã rất ghi nhờ lời cô giáo dạy: “Khi đi trên đường bộ Trẻ trả Nhớ đi trên vỉa hè lời Khi ngồi trên tàu xe Không thò đầu của sổ Trẻ trả lời
  3. d. Trò chơi: Đội nào nhanh nhất - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 đội. Cô có 2 mô hình là môi trường hoạt động của các loại PTGT. Nhiệm vụ của các con là sẽ chọn và gắn các PTGT đúng nơi hoạt động của chúng. Thời gian chơi là 1 bản nhạc. Kết thúc một bản nhạc, đội nào gắn được đúng và nhiều PTGT nhất thì đội đó sẽ dành chiến thắng. - Cho trẻ chơi, cô quan sát, nhận xét trẻ chơi 3. Hoạt động 3. Kết thúc - Nhận xét chung - Các con ạ. Các PTGT và những lời cô giáo dạy không chỉ có ở trong bài thơ mà còn được chú Hoàng Văn Yến sang tác thành 1 bài hát có tên gọi “bạn ơi có biết”. Chúng mình cùng đứng lên và thể hiện bài hát này thật hay nhé Giáo án bài thơ Cô dạy con chi tiết hay nhất - Mẫu số 2 1. Mục đích – yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ thuộc bài thơ và nhớ tên bài thơ “Cô dạy con” của tác giả Bùi Thị Tình - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ nói về một số phương tiện giao thông, nơi hoạt động và một số quy định khi tham gia giao thông * Kỹ năng: - Trẻ thể hiện được sắc thái, tình cảm khi đọc bài thơ - Trẻ có kỹ năng hoạt động theo nhóm, cá nhân * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Trẻ có ý thức tham gia giao thông theo đúng quy định 2. Chuẩn bị
  4. (Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ và khuyến khích trẻ đọc thơ) - Trẻ đọc thơ trên nền nhac, đọc theo các hình thức. - Qua bài thơ con học được điều gì khi tham gia giao thông + Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông phải chấp hành quy định giao thông, khi đi thì đi bên phải, khi ngồi trên tàu xe không chen lấn xô đẩy, thò đầu ra ngoài, đi đến ngã tư đường phố phải chấp hành tín hiệu đèn giao thông. + Kết thúc hát: Em đi qua ngã 4 đường phố Giáo án bài thơ Cô dạy con chi tiết hay nhất - Mẫu số 3 1. Mục đích – yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ thuộc bài thơ và nhớ tên bài thơ “Cô dạy con” của tác giả Bùi Thị Tình - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ nói về một số phương tiện giao thông, nơi hoạt động và một số quy định khi tham gia giao thông * Kỹ năng: - Trẻ thể hiện được sắc thái, tình cảm khi đọc bài thơ - Trẻ có kỹ năng hoạt động theo nhóm, cá nhân * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động. - Trẻ có ý thức tham gia giao thông theo đúng quy định 2. Chuẩn bị - Địa điểm: Trong lớp - Hình ảnh minh hoạ bài thơ “Cô dạy con” - Nhạc, ti vi, nhạc bài hát 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Dư kiến hoạt động của trẻ
  5. ở đâu? - Khi đi trên đường bộ Nhớ đi trên vỉa hè Khi ngồi trên tàu xe - Cô giáo còn dạy các bạn nhỏ điều gì khi tham gia giao Không thò đầu cửa sổ thông? đoạn thơ nào thể hiện điều đó? Đến ngã tư đường phố Đèn đỏ con phải dừng - Bé đã ghi lời cô ra sao? Đèn vàng con chuẩn bị * Hoạt động 3: Trẻ thể hiện bài thơ Đèn xanh con mới đi (Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ và khuyến khích trẻ đọc thơ) -Lời cô dạy con ghi - Trẻ đọc thơ trên nền nhac, đọc theo các hình thức. Không bao giờ quên được - Qua bài thơ con học được điều gì khi tham gia giao thông - Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, bạn nam, nữ, cá nhân (đọc to nhỏ, nối + Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông phải chấp hành tiếp) quy định giao thông, khi đi thì đi bên phải, khi ngồi trên tàu xe không chen lấn xô đẩy, thò đầu ra ngoài, đi - Khi tham gia giao thông phải đến ngã tư đường phố phải chấp hành tín hiệu đèn giao chấp hành quy định giao thông. thông. - Em đi qua ngã 4 đường phố + Kết thúc hát: Em đi qua ngã 4 đường phố Giáo án bài thơ Cô dạy con chi tiết hay nhất - Mẫu số 4 * KẾT QUẢ MONG ĐỢI 1. Kiến thức: - Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả của bài thơ. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ và biết được một số luật lệ giao thông khi đi trên đường, ngồi trên tàu xe 2. Kỹ năng:
  6. Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Ổn định gây hứng thú: Cho trẻ hát bài: “ Em tập lái ô tô” - Cả lớp hát cùng cô + Các con vừa hát bài hát gì? - Em tập lái ô tô + Bài hát nhắc đến phương tiện giao thông nào? - Đường bộ + Ô tô là phương tiện giao thông đường gì? - Xe máy, Xe đạp, + Ngoài ô tô ra các con biết còn có những loại phương tiện - Trẻ chú ý lắng nghe giao thông nào nữa? - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Các con ạ, từ những phương tiện giao thông đó mà nhà thơ - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ Bùi Thị Tình đã có nhiều nỗi niềm say mê cảm hứng và đã viết lên bài thơ rất hay về phương tiện giao thông. Đó là bài - Bài thơ“ Cô dạy con” thơ “ Cô dạy con”. Các con hãy - Cô Bùi Thị Tình sáng tác ngồi thật đẹp lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé! - Máy bay, ô tô, tàu thuyền, ca * Hoạt động 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe nô - Cô đọc thơ lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe. - “ Máy bay bay đường không, ô tô chạy đường bộ, - Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh minh họa tàu thuyền đường thủy mẹ * Trích dẫn – Đàm thoại: ơi” + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? + Trong bài thơ nhắc đến những phương tiện giao thông nào? + Máy bay, ô tô, tàu thuyền, ca nô chạy ở đâu? * Trích: “ Mẹ, mẹ ơi cô dạy - Đi trên vỉa hè Bài phương tiện giao thông - Không thò đầu cửa sổ Máy bay, bay đường không Ô tô chạy đường bộ
  7. - Cô mời cá nhân đọc thơ Cô cho cả lớp đọc thơ theo hình thức to - nhỏ theo sự nâng tầm tay của cô. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho cả lớp đọc thơ 1 lần nữa. - Cô hỏi trẻ: Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác? - Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ. * Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ làm “ Máy bay” và đi ra ngoài. Giáo án bài thơ Cô dạy con chi tiết hay nhất - Mẫu số 5 Mục đích yêu cầu a. Kiến thức:- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, trẻ đọc thuộc thơ. - Biết đọc thơ diễn cảm, biết thể hiện nhịp điệu của bài thơ. b. Kỹ năng:- Rèn ngôn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ. - Phát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng cho trẻ. c. Thái độ:- Giáo dục trẻ ý thức khi tham gia giao thông và ý nghĩa của đèn giao thông. 2. Chuẩn bị a. Đồ dùng của cô:- Hình ảnh minh họa cho bài thơ trên Power Point, nhạc đêm cho bài thơ. - Âm nhạc bài hát: “ Bạn ơi có biết”. b. Đồ dùng của trẻ: Quần áo gọn gàng, trẻ thuộc thơ c. Địa điểm: Trong lớp. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của
  8. Ô tô chạy đường bộ - Trẻ lắng nghe Tàu, thuyền ca nô đó Chạy đường thuỷ mẹ ơi + Cô giáo còn dạy các bạn nhỏ những điều gì khi tham gia giao thông? - Trẻ trả lời theo ý hiểu “ Khi đi trên đường bộ Nhớ đi trên vỉa hè - Trẻ trả lời Khi ngồi trên tàu xe Không thò đầu cửa sổ” - Trẻ chơi trò + Từ “ Không thò đầu cửa sổ” nghĩa là thế nào? chơi (Cô giảng giải: Đó là khi ngồi trên tàu xe các con không được ngó ra ngoài cửa sổ như vậy sẽ rất nguy hiểm) - Trẻ chú ý + Khi đến ngã tư đường phố gặp tín hiệu đèn giao thông các con phải làm gì? “ Đèn đỏ con phải dừng - Trẻ đọc thơ thi đua nhau. Đèn vàng con chuẩn bị - Trẻ trả lời theo Đèn xanh con mới đi” ý hiểu - Câu thơ nào nói bạn nhỏ đã nhớ lời cô dạy rôi? - Trẻ lắng nghe “ Lời cô dạy con ghi Không bao giờ quên được” - Trẻ đọc bài thơ - Để xem các con có thực hiện đúng luật giao thông không cô và chúng mình sẽ cùng chơi trò chơi: Đèn tín hiệu nhé. - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Đèn tín hiệu”. * Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ diễn cảm. - Bây giờ chúng mình cùng đọc diễn cảm bài thơ cho các cô nghe xem các con đã nhớ lời cô dạy chưa nhé? - Cả lớp đọc theo cô 1 lần.
  9. - Cô và trẻ hát + vận động bài “Đi đường em nhớ” cô - Các con ơi! cm vừa cùng cô hát bài hát gì? - Cô giáo đã dạy bé điều gì? - Đi đường em nhớ ạ - Cô giáo còn dạy bé điều gì nữa? - Trẻ trả lời Cô có một bài thơ “Cô dạy con” của tác giả Bùi Thị Tình cũng viết về những điều cô dạy bé về các loại phương tiện giao thông, và con đường đi của từng loại phương tiện giao thông, để biết bài thơ như thế nào, chúng mình cùng lắng nghe cô đọc nhé - Trẻ lắng nghe. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ “Cô dạy con” - St: Bùi Thị Tình. a. Cô đọc mẫu -Trẻ lắng nghe - Lần 1: đọc diễn cảm. - Bài thơ “Cô + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? dạy con” + Do ai sáng tác -Cô Bùi Thị Tình ạ - Lần 2 : Đọc thơ kết hợp tranh minh họa. -Trẻ lắng nghe + Đàm thoại - trích dẫn và quan sát - Cô giáo dạy bé điều gì? “ Mẹ! Mẹ ơi cô dạy - Dạy bài phương tiện Bài phương tiện giao thông” giao thông - Có những loại phương tiện giao thông gì? - Đó là phương tiện giao thông đường gì? - Máy bay, ô tô, tàu thuyền Máy bay- bay đường không Ô tô chạy đường bộ - Khi đi bộ thì Tàu thuyền, ca nô đó đi trên vỉa hè ạ Chạy đường thủy mẹ ơi” - Không thò đầu ra cửa sổ - Cô giáo còn dạy bé điều gì nữa? - Chấp hành tín Con nhớ lời cô rồi hiệu đèn giao