Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề nhánh: Nghề dịch vụ - Phạm Thị Miền

I/ YÊU CẦU:

1/ kiến thức:

- Biết một số dụng cụ, công việc, sản phẩm của nghề thợ may, dệt, thợ làm đầu...

Trẻ biết nghề dịch vụ làm các công việc phục vụ cho nhu cầu của con người (đời sống con người).

- Biết những người thợ làm đầu, cắt may, chăm sóc sắc đẹp, hướng dẫn viên du lịch…là người làm nghề dịch vụ.

- Trẻ biết đo các đối tượng bằng 1 đơn vị đo.

- Trẻ đọc thuộc bài thơ “chơi bán hàng”

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ u, ư.

- Trẻ vẽ được dụng cụ nghề dịch vụ.

- Hát và vận động đúng bài “cháu yêu cô thợ dệt”

- Trẻ phản ánh được 1 số hành động của vai chơi, và thực hiện được 1 số yêu cầu về chủ đề qua hoạt động ở các góc. 

2/ Kiến thức:

Rèn phát triển kỹ năng đo các đối tượng bằng 1 đơn vị đo.

- Phát triển khả năng quan sát, tư duy ghi nhớ cho trẻ.

- Rèn luyện kỹ năng thao tác, sử dụng một số đồ dùng trong khi chơi hoạt động ở các góc.

3/ Giáo dục:

- Trẻ yêu quý, biết ơn các cô thợ may, dệt, làm đầu…

- Thích lớn lên được làm cô thợ may, dệt…

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi khi hoạt động chơi ở các góc.

- Biết giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng

doc 28 trang Hồng Thịnh 26/05/2023 8040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề nhánh: Nghề dịch vụ - Phạm Thị Miền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_nhanh_nghe_dich_vu_pham_thi_mi.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề nhánh: Nghề dịch vụ - Phạm Thị Miền

  1. Phạm Thị Miền Tổ 5 tuổi trường mầm non Long Hưng CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ DỊCH VỤ Thời gian thực hiện: 1tuần. (Từ 03/12~08/12/2012) I/ YÊU CẦU: 1/ kiến thức: - Biết một số dụng cụ, công việc, sản phẩm của nghề thợ may, dệt, thợ làm đầu - Trẻ biết nghề dịch vụ làm các công việc phục vụ cho nhu cầu của con người (đời sống con người). - Biết những người thợ làm đầu, cắt may, chăm sóc sắc đẹp, hướng dẫn viên du lịch là người làm nghề dịch vụ. - Trẻ biết đo các đối tượng bằng 1 đơn vị đo. - Trẻ đọc thuộc bài thơ “chơi bán hàng” - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ u, ư. - Trẻ vẽ được dụng cụ nghề dịch vụ. - Hát và vận động đúng bài “cháu yêu cô thợ dệt” - Trẻ phản ánh được 1 số hành động của vai chơi, và thực hiện được 1 số yêu cầu về chủ đề qua hoạt động ở các góc. 2/ Kiến thức: - Rèn phát triển kỹ năng đo các đối tượng bằng 1 đơn vị đo. - Phát triển khả năng quan sát, tư duy ghi nhớ cho trẻ. - Rèn luyện kỹ năng thao tác, sử dụng một số đồ dùng trong khi chơi hoạt động ở các góc. 3/ Giáo dục: - Trẻ yêu quý, biết ơn các cô thợ may, dệt, làm đầu - Thích lớn lên được làm cô thợ may, dệt - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi khi hoạt động chơi ở các góc. - Biết giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng 1
  2. Phạm Thị Miền Tổ 5 tuổi trường mầm non Long Hưng III/ KẾ HOẠCH TUẦN THỂ DỤC SÁNG 1/ Nội dung: - Tập với bài: “ Chú bộ đội” - Hô hấp: Hít thở. - Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai - Chân: Khuỵu gối. Dạo nhạc : Dậm chân tại chỗ - Bụng: Cúi người về trước tay chạm ngón chân. - Bật: Tách chụm 2/ Yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ tập đúng động tác theo nhịp - Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. b. Kỹ năng: - Rèn, phát triển các cơ và hô hấp cho trẻ. - Rèn thói quen tập thể dục sáng và tăng cường thể lực cho trẻ. c. Giáo dục: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt. Yêu thích tập luyện thể dục sáng. 3/ Chuẩn bị: Sân tập rộng, sạch, mát 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ xoay các khớp cổ tay cổ chân nhẹ nhàng theo nền - Trẻ xoay các khớp nhạc cổ tay chân * Hoạt động 2: Trọng động: - Cho trẻ tập các động tác theo cô cùng với lời bài hát - Trẻ tập theo cô - Tập 2-3 lần các động tác theo nhạc * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Trẻ tập các động - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng . tác điều hòa nhẹ nhàng cùng cô HOẠT ĐỘNG GÓC 1/ Nội dung: * Góc phân vai: Gia đình , nấu ăn, bán hàng, thợ cắt tóc, làm đầu, thợ may đo. * Góc xây dựng: Xây công ty may, cửa hàng (siêu thị). * Góc học tập: Xem tranh vẽ công việc của nghề dịch vụ. Hoàn thành vở, xem tranh vẽ một số đồ dùng dụng cụ, công việc của nghề thợ may, làm đầu 3
  3. Phạm Thị Miền Tổ 5 tuổi trường mầm non Long Hưng - Góc nghệ thuật: Giấy màu các loại, đất nặn, bút màu, giấy vẽ, tranh vẽ, bút, xắc xô, mũ múa. 4/ Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ H Đ CỦA TR Ẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề: - Cho trẻ hát bài “chiếc khăn tay” - - Cả lớp hát - Chúng mình vừa hát bài hát nói về cái gì? - - 2-3 trẻ trả lời - Khăn tay là sản phẩm của nghề gì? - - Nghề may. * Khái quát, giáo dục * Hoạt động 2:Thoả thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu chủ đề chơi “nghề dịch vụ”. - - Hỏi trẻ có những góc chơi nào? - Số trẻ chơi ở mỗi góc? - - 2 trẻ nêu - Những bạn nào chơi ở góc phân vai ?(góc xây dựng, góc - Trẻ đứng theo học tập, góc nghệ thuật,). - Thoả thuận với trẻ ở từng góc: hàng của từng góc ch * Góc phân vai ai làm bếp trưởng ơi + Bếp trưởng làm gì?. + Con sẽ chế biến món ăn gì? + Khi nấu chú ý điều gì? * Góc phân vai còn chơi gì nữa? - Trẻ nêu được kĩ nă + Bán những mặt hàng nào? ng chơi * Nhóm chơi thợ cắt tóc, làm đầu ai sẽ chơi? Trẻ về các góc + Người thợ cắt tóc làm công việc gì? + Khi cắt tóc con nhớ điều gì? * Nhóm thợ may tương tự. - Còn góc xây dựng thì sao? (tương tự các góc cô thoả thuận cùng với trẻ) - Trong khi chơi con làm gì? - Đi lại giao tiếp với nhau như thế nào? - Khi Chơi xong con làm gì? * Hoạt động 3: Quá trình chơi. - - Tất cả cá góc cùng tiến hành chơi. - Trẻ tự chơi - Cô theo dõi trẻ chơi và gợi ý trẻ, xử lý tình huống (nếu có). - Ví dụ: + Bác đang làm gì vậy? Trẻ trả lời + Bác lấy vật liệu gì để xây? + Bác xâynhư thế nào? + Trang trí quang cảnh xung quanh công ty may ra sao? + Cổng ra vào ở đâu? 5
  4. Phạm Thị Miền Tổ 5 tuổi trường mầm non Long Hưng - Đọc thơ : - Làm quen - Ôn chữ u, ư - Trò chơi : - Hát: “Cháu “Chơi bán với bài hát “Thi chọn sản yêu cô thợ dệt” - Chơi tự do. - Chơi trò hàng” “cháu yêu cô phẩm, dụng cụ - Chơi một số - Nêu gương - Chơi ở các thợ dệt”. chơi: “ Chìm nghề may, làm trò chơi dân cuối tuần góc. - Chơi trò ch đầu” gian: “Lộn cầu - Vệ sinh trả trẻ. Hoạt nổi” động - Nêu gương ơi “dệt vải” - Đọc đồng dao: vồng”, “Chìm chiều cuối ngày - Nêu gương - Nêu gương Đi cầu đi quán nổi” cuối ngày cuối ngày - Nêu gương - Nêu gương cuối ngày cuối ngày. V/ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai, ngày 3-12-2012. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH: (Lĩnh vực phát triển thể chất) 1/ Nội dung: - Vận động cơ bản: Bò dích dắc qua 5-6 hộp, ném trúng đích nằm ngang. - Bài tập phát triển chung: + Hô hấp: Tiếng còi tu tu - Tay: Hai tay ra trước gập trước ngực. - Chân: Đưa 1 chân ra trước lên cao. - Bụng: Cúi người về phía trước tay chạm ngón chân. - Bật: Bật tiến. 2/ Yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết bò dích dắc phối hợp chân tay nhịp nhàng và ném trúng đích nằm ngang. b. Kỹ năng - Phát triển tố chất mạnh nhanh, khỏe của đôi chân, sự khéo léo của đôi tay, - Trẻ biết phối hợp hoạt động các cơ bắp uyển chuyển, nhịp nhàng c. Giáo dục: -Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt.Yêu thích tập luyện môn thể dục 3/ Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ, phấn vẽ, túi cát 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TR Ẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề: - Cả lớp đọc - Cho trẻ hát “em tập lái ô tô”. - 2-3 trẻ trả lời - Bài hát nói về nghề gì? - Nghề lái xe có ích lợi gì? => Nghề lái xe là 1 nghề dịch vụ phục vụ cho việc đi lại của - 2-3 trẻ nêu mọi người. 7
  5. Phạm Thị Miền Tổ 5 tuổi trường mầm non Long Hưng - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt. - Không được nghịch kéo của cô thợ may khi đến hàng cắt may 3/ Chuẩn bị: - Một cái kéo của cô thợ may - Đồ chơi cho trẻ chơi trò chơi. - Phấn vẽ, lá cây 4/ Hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ *Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề: - Đọc câu đố: Thân em bé nhỏ tí ti - Trẻ đọc Tay chân chẳng có lại đi bằng đầu. Là cái gì? - 2 trẻ trả lời - Cái kim là dụng cụ của nghề gì? - Kể 1 số dụng cụ của nghề may ? => Khái quát dẫn vào bài * Hoạt động 2: Quan sát cái kéo, thước của cô thợ may: - 2 trẻ trả lời + Cô đưa cái kéo của cô thợ may ra và hỏi: - 3 - 5 trẻ nêu: Cái - Đây là gì các con? Các con có nhận xét gì về cái kéo này? kéo. - Cái kéo là dụng cụ của nghề gì? - Nghề may - Cái kéo dùng để làm gì? - Cắt vải. - Khi cắt may cô thợ may dùng kéo như thế nào? => Cho trẻ trải nghiệm cầm kéo. + Cô đưa cái thước dây của cô thợ may ra và hỏi trẻ: - Cô có gì trên tay? - Các con có nhận xét gì về cái thước này? - Cái thước này được làm bằng gì? - Dây mềm - Cái thước dây dùng để làm gì? Thước dây là dụng cụ của - Đo kích thước cơ nghề gì? thể. - Khi đo các cô thợ may cầm thước như thế nào? - Đặt ở vị trí cần đo =>Cho trẻ trải nghiệm tập đo quần áo. - Khi đến cửa hàng may các con có được nghịch các dụng cụ - Không tự ý nghịch của cô thợ may không?Vì sao? vì gây nguy hiểm Cô khái quát giáo dục trẻ . * Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi: Trò chơi mới: “Dệt vải” - Trẻ chú ý lắng - Cô giới thiệu tên trò chơi nghe - Cách chơi: Cô cho từng nhóm 2 trẻ đứng làm một đôi cô thợ dệt, hai bàn tay trẻ áp vào nhau, mỗi nhịp đẩy đọc 1 tiếng trong bài đồng dao “Dệt vải” . Thi đua xem đôi nào dệt vải nhịp nhàng - Cô làm mẫu với 1 trẻ cho cả lớp quan sát - Cho trẻ chơi - Trẻ chơi Ôn chơi: Thi xem tổ nào nhanh - Cả lớp chơi 9
  6. Phạm Thị Miền Tổ 5 tuổi trường mầm non Long Hưng 2/ Yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết, tên gọi, công việc, dụng cụ của từng nghề dịch vụ - Biết ích lợi của nghề . b. Kỹ năng - Rèn, phát triển tư duy, ngôn ngữ và chú ý có chủ định cho trẻ. c. Giáo dục: - Trẻ yêu quý, biết ơn, kính trọng người làm nghề, trân trọng sản phẩm do các nghề làm ra. - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật tốt. 3/Chuẩn bị: - Hình ảnh về nghề dịch vụ (làm đầu, bán hàng, lái xe tắc xi), một số dụng cụ, của nghề dịch vụ. - Giấy vẽ, sáp màu 4/ Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề: - Cho trẻ kể tên một số công việc của nghề thợ may, thợ làm đầu - Trẻ chơi - Nghề may , làm đầu có ích lợi gì? - Phục vụ cho nhu =>Khái quát lồng giáo dục. cầu của con người. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề dịch vụ: * Nghề làm đầu + Công việc: - Cho trẻ xem hình ảnh về cô thợ cắt tóc. - 2 trẻ trả lời - Hỏi: Đây là nghề gì?cô thợ đang làm gì? Mặc trang phục - 4-5 trẻ nêu: Cắt tóc như thế nào? - Gội, tỉa, sấy - Ngoài việc cắt tóc cô còn làm gì nữa? + Dụng cụ: - Trẻ nêu tên - Cho trẻ xem các dụng cụ của cô cắt tóc. - Cái lược. - Đây là cái gì? - Chải tóc - Cái lược dùng để làm gì? - Máy sấy tóc, dầu - Ngoài còn cần dụng cụ gì nữa? gội, gôm (Cho trẻ quan sát và gọi tên từng dụng cụ của nghề làm đầu và nói công dụng của từng dụng cụ đó:Lược để chải tóc, kéo để cắt, gôm để xịt, cặp gim ) + Các kiểu tóc - Cho trẻ kể tên 1 số kiểu tóc - 2-3 trẻ nêu nhận xét. => Các kiểu tóc để phục vụ nhu cầu của con người đó là làm đẹp cho con người. - Không có những - Làm tóc đẹp để làm gì? kiểu tóc đẹp. - Nếu không có nghề làm đầu thì sao? Vậy nghề làm đầu là nghề dịch vụ. 11
  7. Phạm Thị Miền Tổ 5 tuổi trường mầm non Long Hưng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1/Nội dung: - Quan sát thời tiết - Ôn chơi: Chuyển gạch Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do: vẽ phấn trên sân, xếp hình bằng sỏi, bóng, đánh cầu 2/ Mục đích yêu cầu a. Kiến thức: - Biết thời tiết hôm nay thế nào - Hiểu được luật chơi cách chơi b. Kỹ năng: - Trẻ chú quan sát diễn đạt ý hiểu của mình rõ ràng mạch lạc - Thông qua bài học rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ c. Giáo dục: - Trẻ trang phục phù hợp, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. 3/Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ thoáng mát - Phấn, bóng,quả cầu, 6 cái bảng con , gạch 4/ Hướng dẫn HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô đố: “Mùa gì rét buốt Gió bấc thổi tràn - Trẻ nghe Đi học đi làm phải lo mặc ấm” - Đó là mùa gì? - 2-3 trẻ nêu * Hoạt động 2: Quan sát thời tiết - Thời tiết hôm nay thế nào? - Trẻ trả lời - Mây thế nào? Bầu trời ra sao? - 3-4 trẻ trả lời - Nhờ có gì con biết trời nắng? - 4-5 trẻ trả lời - Trời nắng giúp ích gì cho chúng ta? - Khi thời tiết thay đổi con thấy thế nào? - 2-3 trẻ trả lời Cô chính xác lại cho trẻ hiểu * Giáo dục: Trẻ trang phục gọn gàng sạch sẽ phù hợp với thời tiết. * Nếu là trời mưa thì cho trẻ nhận xét. - Con có nhận xét gì về trời mưa? - Trẻ nhận xét - Đây là hiện tượng mưa như thế nào? - Mưa phùn - Mưa nhỏ, mưa phùn hay có ở mùa nào? - Mùa đông - Mùa đông con thấy thời tiết như thế nào? - Trời lạnh - Những đám mây ra sao? - Mọi người ăn mặc như thế nào? 13