Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước và mùa hè - Chủ đề nhánh: Thời tiết mùa hè

I. MỤC TIÊU:
- Cháu biết thực hiện các vận động phát triển toàn diện theo nhạc của trường.
- Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC. Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ
- Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập.
II.CHUẨN BỊ:
- Trống lắc.
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn chân  đi bình thường  đi bằng gót chân  đi bình thường  chạy chậm  chạy nhanh …
Cho cháu chuyển đội hình 3 hàng ngang.
* Hoạt động 2: Trọng động:
- Động tác hô hấp( thổi bóng )
Động tác tay( 2lần x 4 nhịp): Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
TTCB: Đứng thẳng, 2 tay để trước ngực
+ Nhịp 1: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau
+ Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao.
+ Nhịp 3: Hai tay để trước ngực.
+ Nhịp 4: Hạ xuống xuôi theo người
+ Lần 2: thực hiện như lần1
- Động tác bụng( 2 lần x 4 nhịp ): Đứng nghiêng người sang bên.
doc 25 trang Thiên Hoa 19/02/2024 660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước và mùa hè - Chủ đề nhánh: Thời tiết mùa hè", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_nuoc_va_mua_he_chu_de_nhanh_th.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước và mùa hè - Chủ đề nhánh: Thời tiết mùa hè

  1. 1 NƯỚC VÀ MÙA HÈ Chủ đề nhánh: Thời tiết mùa hè Thực hiện 1 tuần(Từ (10/4-14/4) Tuần/thứ Tuần 3 Thời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu điểm 10/4 11/4 12/4 13/4 14/4 Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. TDS,ĐD - Trò chuyện với trẻ về các hiện tượng thiên nhiên( có thể là các hiện tượng thiên nhiên có trong sách báo hoặc đã nhìn thấy trên ti vi, trong sách báo ) - Cho trẻ nói theo ý thích hoặc xem tranh về các hiện tượng thiên nhiên. - Cho trẻ chơi ở các góc - Thể dục sáng: - Điểm danh TD sáng I. MỤC TIÊU: - Cháu biết thực hiện các vận động phát triển toàn diện theo nhạc của trường. - Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC. Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ - Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập. II.CHUẨN BỊ: - Trống lắc. - Sân tập sạch sẽ thoáng mát - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động: - Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn chân đi bình thường đi bằng gót chân đi bình thường chạy chậm chạy nhanh Cho cháu chuyển đội hình 3 hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động: - Động tác hô hấp( thổi bóng ) Động tác tay( 2lần x 4 nhịp): Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao. TTCB: Đứng thẳng, 2 tay để trước ngực + Nhịp 1: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau + Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao. + Nhịp 3: Hai tay để trước ngực. + Nhịp 4: Hạ xuống xuôi theo người + Lần 2: thực hiện như lần1 - Động tác bụng( 2 lần x 4 nhịp ): Đứng nghiêng người sang bên. TTCB: 2 tay chống hông đứng thẳng
  2. 3 giờ chơi II- Chuẩn bị: Tạo hình : Tranh cho trẻ tô màu cảnh biển, giấy,màu Âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc Phân vai: hoa, quả, rau đồ chơi, Xây dựng: Khối gỗ, cây kiểng, hoa, đồ chơi, băng ghế, bảng tên, vườn rau .Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: Cho trẻ chơi trò chơi “chi chi chành chành”1-2 lần + Các con vừa chơi trò chơi gì ? + chúng ta đang học chủ đề gì? .Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi: Cô giới thiêu tên các góc chơi: Hôm nay cô có các góc chơi sau: - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây - Góc phân vai: cửa hàng nước-gia đình - Góc xây dựng: công viên nước - Góc nghệ thuật: vẽ, xé dán về biển + Xây dựng: Xây công viên nước như thế nào? Thợ chính làm gì? Thợ phụ làm gì? + Góc nghệ thuật: Con cầm bút bằng tay nào, con tô về cảnh thiên nhiên, biển màu gì? Tư thế ngồi như thế nào? + Phân vai : cửa hàng nước – gia đình - Tại sao cháu thích đóng vai bán hàng? - Người bán – người mua thường công việc gì? Nói chuyện với nhau như thế nào? Thái độ ra sao? - Ai chơi ở góc gia đình? Trong gia đình mọi người phải nói chuyện với nhau? - Cô hỏi trẻ cách chơi và số lượng trẻ tham gia chơi. - Hôm nay các con đã dự định chơi ở những góc chơi nào ? - Khi chơi các con phải thế nào ? Hôm nay các con có thích làm các chú thợ xây không ? + Ai sẽ đóng vai các chú thợ xây để xây công viên nước nào ? +Vậy ai làm các bác bán hàng giải khát + Góc thiên nhiên con sẽ chăm sóc cây như thế nào? - Khi chơi các con phải thế nào ? .Hoạt động 3: Quá trình chơi : - Cô đến từng góc để hướng dẫn trẻ cách thể hiện vai chơi - Bao quát trẻ chơi và mở rộng nội dung chơi giúp trẻ liên kết các nhóm chơi - Cô cho trẻ về góc chơi , nếu trẻ nào chưa thoả thuận được vai chơi thì cô giúp trẻ thoả thuận - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý
  3. 5 – Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết tiết kiệm nước, không làm ô nhiễm nguồn nước. Biết được ích lợi, tác dụng của nước đối với đời sống con người, con vật, cây cối. Ngồi học ngoan, chú ý. * Tích hợp chuyên đề: Gd ứng phó biến đổi khí hậu, phong chống giảm nhẹ thảm họa thiên tai, Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục vệ sinh nước sạch, khám phá khoa học * Sự kiện: giỗ tổ Hùng Vương II. Chuẩn bị. – Hình ảnh: nước máy, nước hồ, máy tính. – Một số đồ dùng cá nhân, tranh ảnh mùa nắng mùa mưa, bút. III. Tổ chức hoạt động: tt Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động 1: - Cô cho cháu hát bài mùa hè đến ổn định – gây - Cháu hát bài về mùa gì? hứng thú - Con biết gì về mùa hè? - Vậy các con có biết mùa hè có những đặc điểm đặc trưng gì không ? - Con có biết một năm có những mùa nào ? - Mùa nào thì có mưa ?mùa nào thì trời nắng ? Để hiểu thêm về mùa, hôm nay cô và các con cùng khám phá về mùa mưa và mùa nắng nhé. 2 Hoạt động * Hoạt động trọng tâm: 2 : Quan sát - Mùa hè còn gọi là mùa gì ?( Mùa mưa) tranh- thảo - Cho cả lớp xem cảnh mùa mưa luận - Các con thấy được những hình ảnh nào? - Mùa mưa thì thế nào ? - Mùa mưa thường có hoa gì nở rộ ? - Lắng nghe, lắng nghe - Con vừa nghe tiếng gì kêu ? - Thời tiết mùa hè con thấy thế nào? - Cho trẻ chơi trò chơi « Trời mưa » và chuyển đội hình - Cho trẻ xem phim về mưa rào trong mùa hè và trò chuyện ( mưa kèm sấm chớp ) - Mưa mùa mưa như thế nào ? - Mưa đó người ta gọi là mưa gì các con biết không ? - Vào mùa mưa thì cây cối thế nào ? - Cho trẻ xem hình ảnh cây cối vào hè : xanh tốt, sum sê, nhiều hoa quả - Lớp chơi « Dung dăng dung dẻ»
  4. 7 - Lớp hát Khúc ca mùa hè và chuyển đội hình * Trò chơi: Chọn đúng - Cách chơi : Trên đây cô có chuẩn bị cho 3 nhóm rất nhiều tranh vẽ đặc trưng về mùa mưa và mùa nắng, các nhóm hãy tìm tranh nói về đặc trưng của mùa mưa, mùa nắng theo yêu cầu cô và khoanh tròn lại. Trong thời gian 1 bài hát, nhóm nào khoanh đúng và trước thì thắng và được khen. - Luật chơi : Chỉ khoanh 1 lần đúng theo yêu cầu cô. Trẻ chơi theo nhóm - Cô và lớp cùng nhận xét * Kết thúc : Cho trẻ hát bài « Em yêu mùa hè của em » mặc trang phục và ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chơi: Lộn cầu vồng - Trò chơi : Mưa to mưa nhỏ - Chơi tự do I. Mục Tiêu: - Cháu được thõa mãn nhu cầu vận động khi ra sân, - Luyện sự định hướng, óc quan sát chú ý. Rèn phát triển vận động và ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi - Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đoàn kết, có kỷ luật II.Chuẩn bị: - Đồ chơi ngoài trời để trẻ chơi tự do Chỗ chơi: Sân rộng - 1 cái xắc xô, ghế - Sân bãi sạch sẽ. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động1. - Dặn dò trước khi ra sân, hôm nay ra sân cô cho các con chơi trò chơi mới: Trò chơi : Lộn cầu vồng - Cho cháu kết bạn nhóm 2 cháu, mỗi lần lộn đọc 1 câu: “ Lộn cầu vồng Nước sông đang chảy Thằng bé lên bảy Con bé lên ba Đôi ta cùng lộn” Cho cháu chơi 4-5 lần Hoạt động 2: Trò chơi: “Mưa to mưa nhỏ” - Cách chơi: Khi cô nói trời nắng, trẻ lấy tay che nắng, cô nói gió thổi trẻ giơ tay lên cao nghiêng qua nghiên lại, cô nói gió thổi mạnh “ào ào”trẻ nghiêng mạnh hơn. Cô nói trời mưa trẻ nói che mưa, mưa nhỏ trẻ nói tí tách tí tách, mưa to trẻ nói lộp bộp lộp bộp, sấm chóp trẻ nói đùng đùng.
  5. 9 II. Chuẩn bị - Sân sạch sẽ thoàng mát, máy hát nhạc. - 2 quả bóng, 2 rỗ đựng bóng, vạch kẻ, một số loại đồ dùng dạy học, vòng, rổ III. Tổ chức hoạt động tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động1 - Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát “ nắng sớm" . Khi vòng tròn Khởi động khép kín cô cho trẻ đi các kiểu kết hợp đi, chạy thường theo hiệu lệnh của cô. Cho trẻ chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều. 2 Hoạt động2 * Bài tập phát triển chung, nhấn mạnh động tác tay Trọng động + Tay 2: Hai tay đưa ngang lên cao(3L x 4N). + Bụng 3: Đứng cúi người về trước (2L x 4N). + Chân 2: Đứng, khuỵu gối (2L x 4N). + Bật 4 : Bật tách – chụm chân (2L x 4N). - Các con ơi muốn cho cơ thể được khỏe mạnh ngoài ăn những thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng thì các con phải thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể của chúng ta được khỏe mạnh nha! *Vận động cơ bản: Đập và bắt bóng tại chỗ - Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau - Hôm nay chúng ta cùng luyện tập vận động : “đập và bắt bóng tại chỗ” nhé - Nhìn xem trước mặt các con có gì?. - Các con ơi! các con có biết những quả bóng này để làm gì không ? - Hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện bài tập đập và bắt bóng tại chỗ. Muốn đập và bắt được bóng như thế nào thì các con chú ý cô làm mẫu nhé! - Cô thực hiện mẩu 1 lần không phân tích động tác - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Cô cầm bóng bằng hai tay, đập bóng xuống sàn, phía trước mũi chân và bắt bóng khi bóng nảy lên - Khi thực hiện bài tập các con phải thực hiện đúng kỹ thuật nếu không sẽ để quả bóng bị rơi. - Cô Mời 2 cháu lên thực hiện - Lần 1: Cho cả lớp thực hiện - Lần 2: Tiếp tục cho cả lớp thực hiện( Mỗi lần 2 trẻ) - Cô chú ý sửa sai kịp thời. - Lần 3: Cô cho trẻ tập luyện với hình thức tổ, cá nhân trẻ - Mời trẻ thực hiện. - Cô rèn trẻ yếu 1-2 lần. * Củng cố: Các con vừa thực hiện bài tập gì? - Bạn nào giỏi lên thực hiện lại bài tập cho cô và các bạn cùng xem. * Trò chơi vận động:
  6. 11 Hoạt động 2: Trò chơi “chìm nổi” *Cô thấy các con học ngoan cô sẽ cho các con chơi một trò chơi nữa nhé đó là trò chơi “chìm nổi” Luật chơi : Phải làm đúng theo hiệu lệnh của cô Cách chơi : Cô cho cháu đứng thành vòng tròn, khi nghe cô nói: Chìm thì các con ngồi xuống, cô nói nổi thì các con đứng lên Bạn nào làm sai sẽ bị nhảy lò cò xung quanh lớp Cô cho trẻ chơi 3-4 lần - Đọc thơ “Nắng ấm” 2 lần Hoạt động 3: chơi tự do - Cho cả lơp chơi tự do - Cô bao quát trẻ chơi - Hết giờ điểm danh, vệ sinh về lớp HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây - Góc phân vai: cửa hàng nước-gia đình - Góc xây dựng: công viên nước Góc nghệ thuật : vẽ, xé dán về biển * Vệ sinh – ăn – ngủ * Hoạt động chiều CHỦ ĐỀ : NƯỚC VÀ MÙA HÈ NHÁNH : THỜI TIẾT MÙA HÈ Lĩnh vực: PTNN (VH) HĐH THƠ “ NẮNG ẤM” Thời gian thực hiện 20-25 phút Thực hiện lần đầu I. Mục tiêu: - Trẻ nhớ tên bài thơ “Nắng ấm”, nhớ tên tác giả Võ Quảng. Hiểu nội dung bài thơ. - Rèn đọc thơ diễn cảm. -Trẻ hứng thú đọc thơ, ngoan, chăm học. * Tích hợp chuyên đề: khám phá khoa học II. Chuẩn bị – Tranh vẽ minh hoạ nội dung bài thơ – Que chỉ, tranh thơ chưa tô màu, sáp màu cho trẻ - Bàn ghế, nhạc các bài hát trong chủ đề - Tranh để chơi trò chơi ghép tranh
  7. 13 Chim ríu rít”. -> Nói mưa đã gọi nắng về và hoa nở chim kêu không gian trở nên rất vui. + Từ khó: trời đất lặng: Trời đất rất yên tĩnh vắng lặng không được náo nhiệt, + Buông rơi: Sương rơi * Nắng là 1 hiện tượng thiên nhiên, nắng giúp ích cho cây cối xanh tốt phát triển. * Đàm thoại: - Khi ngày mở nắng thì bướm làm gì? - Vì sao chim lại buồn? - Khi mưa rơi và sương buông lạnh thì trời đất như thế nào? - Ai đã gọi nắng ấm về? - Khi có nắng thì thiên nhiên như thế nào? 3 Hoạt động 3 - Trẻ đọc bài thơ Trẻ vui đọc - Cô và trẻ cùng đọc lại bài thơ. thơ - Hỏi tên, tác giả, nội dung bài thơ. - Trẻ đọc theo yêu cầu của cô - Cô mời lớp, tổ, nhóm, vài cá nhân đọc - Cô bao quát sửa sai 4 Hoạt động 4 * Trò chơi: Ghép tranh Kết thúc - Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội, cô có các bức tranh về trình tự bài thơ, nhiệm vụ của mỗi đội là đi trong đường hẹp lên chọn các mảnh ghép, sau đó ghép đúng với trình tự bài thơ. Đội nào ghép hoàn thành trước là đội thắng cuộc. - Luật chơi: Mỗi lượt chỉ được gắn 1 mảnh ghép. Và phải đi trong đường hẹp. - Cô cho trẻ tham gia chơi. - Cô hỏi lại tên trò chơi và nhận xét. - Kết thúc giáo dục trẻ ngoan chú ý trả lời câu hỏi, giáo dục trẻ thông qua nội dung truyện trẻ biết: trẻ có ý thức tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước sạch, làm những công việc có ích cho mọi người. Nêu gương cuối ngày – trẻ trẻ HOẠT ĐỘNG NGÀY 12/4/2017 ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH CHỦ ĐỀ : NƯỚC VÀ MÙA HÈ NHÁNH : THỜI TIẾT MÙA HÈ Lĩnh vực: PTNT (Toán) HĐH: Nhận biết phía trên dưới của bản thân