Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Giao thông - Chủ đề nhánh 4: Phương tiện giao thông hàng không

I.Mục tiêu:
- Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ. Trẻ tập đều đúng các động tác của bài tập phát triển chung.
- Trẻ biết tập theo cô từng động tác, hình thành thói quen luyện tập thể dục cho trẻ.
- Trẻ có ý thức xiêng năng tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh, thông minh.
II.Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho cháu tập với bài hát đi các kiểu chân, kết hợp với chạy chậm và chạy nhanh dần tập với nhạc
- Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang thực hiện
* Hoạt động 2: Trọng động:
- Động tác hô hấp( thổi bóng bay, không nhạc )
- Động tác tay( 2 L x 2N): Tay giơ lên cao, hạ xuống.
+ Nhịp 1, 2: 2 cánh tay giơ lên cao, lồng bàn tay hướng vào nhau.
+ Nhịp 2: Hạ 2 tay gập lên vai.
+ Lần 1, 2: thực hiện như lần1
- Động tác bụng( 2L x 2N ): Đứng cúi gập người tay chạm chân.
+Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao
+ Nhịp 2: cúi gập người 2 tay chậm chân
+ Lần 2: thực hiện như lần1
- Động tác chân 1(2L x 2N ): Khuỵu gối.
+ Nhịp 1: Ngồi khuỵu gối
doc 31 trang Thiên Hoa 19/02/2024 520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Giao thông - Chủ đề nhánh 4: Phương tiện giao thông hàng không", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_giao_thong_chu_de_nhanh_4_phuo.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Giao thông - Chủ đề nhánh 4: Phương tiện giao thông hàng không

  1. - 1 - CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG KẾ HOẠCH TUẦN 4 Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Từ 10/10/2016 đến 14/10/2016 Tuần/thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thời điểm 10/10/2016 11/10/2016 12/10/2016 13/10/2016 14/10/2016 SÁNG - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân - Đàm thoại, trò chuyện, thảo luận về các loại phương tiện giao thông đường hàng không - Cho trẻ thực hiện nhiệm vụ trực nhật ở góc thiên nhiên. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, xem tranh truyện liên quan đến chủ đề. - Điểm danh. I.Mục tiêu: - Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ. Trẻ tập đều đúng các động tác của bài tập phát triển chung. - Trẻ biết tập theo cô từng động tác, hình thành thói quen luyện tập thể dục cho TDS trẻ. - Trẻ có ý thức xiêng năng tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh, thông minh. II.Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho cháu tập với bài hát đi các kiểu chân, kết hợp với chạy chậm và chạy nhanh dần tập với nhạc - Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang thực hiện * Hoạt động 2: Trọng động: - Động tác hô hấp( thổi bóng bay, không nhạc ) - Động tác tay( 2 L x 2N): Tay giơ lên cao, hạ xuống. + Nhịp 1, 2: 2 cánh tay giơ lên cao, lồng bàn tay hướng vào nhau. + Nhịp 2: Hạ 2 tay gập lên vai. + Lần 1, 2: thực hiện như lần1 - Động tác bụng( 2L x 2N ): Đứng cúi gập người tay chạm chân. +Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao + Nhịp 2: cúi gập người 2 tay chậm chân + Lần 2: thực hiện như lần1 - Động tác chân 1(2L x 2N ): Khuỵu gối. + Nhịp 1: Ngồi khuỵu gối + Nhịp 2: Đứng thẳng lên. + Lần 2: thực hiện như lần 1. - Động tác bật 1( 2L x 2N ): Bật tách khép chân. + Nhịp 1: bật tách chân, kết hợp đưa 2 tay dang ngang
  2. - 3 - III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: - Cô cùng cả lớp hát bài mời bạn lên tàu hỏa - Đàm thoại về nội dung bài hát - Các con vừa hát gì? - Tàu hỏa còn gọi là tàu gì? - Bài hát nói về điều gì ? - Lên tàu hỏa mà không cần phải làm gì? - Không cần mua vé vẫn lên tàu được. Nhưng, hôm nay cô cho các con chơi bán vé tàu và có vé thì mới được lên tàu hỏa nhé. - Vậy bạn nào kể cho cô cho cô nghe hôm nay chủ đề giao thông mình có những góc chơi gì nào?(góc xây dựng, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc sách) Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi - Các con xem hôm nay cô chuẩn bị cho các con những góc chơi nào nè? *Góc xây dựng: Xây sân bay - Muốn xây dựng được ta cần những ai? - Công việc của mỗi người làm gì? - Khi xây sẽ xây gì trước, xây gì sau? - Khi xây xong các bạn trang trí gì? *Góc bán hàng: Cửa hàng bán thức uống - Người bán phải làm gì khi có khách đến? - Còn người mua muốn mua hàng phải làm gì? - Khi mua hàng xong phải làm gì và nói gì? *Góc phân vai: cửa hàng bán vé - Ở góc này cần những ai? - Công việc của mỗi người như thế nào? - Khi đi học, đi chơi thì các con đi bằng gì? - Khi ngồi trên PTGT thì phải như thế nào? - Giáo dục cháu khi tham gia các PTGT con phải nhắc nhở người thân chấp hành tốt luật giao thông nhé các con. *Góc âm nhạc: Hát về chủ đề - Cô có chuẩn bị rất nhiều dụng cụ âm nhạc để các bạn biểu diễn những bài hát về chủ đề giao thông. - MC làm công việc gì? - Khi lên biểu diễn ca sĩ sẽ làm sao? - Còn khán giả thì làm gì? * Góc nghệ thuật: con sẽ vẽ, tô máy bay - Các bộ phận của máy bay như thế nào?gồm có gì? - Vẽ bằng nét gì? - Con cầm bút vẽ, tô màu như thế nào? - Con sẽ tô màu gì? Ngồi tô như thế nào? * Hoạt động 3: Quá Trình chơi
  3. - 5 - 1 Hoạt động - Cho cháu chơi trò chơi : Máy bay 1: ổn định - - Các con chơi trò gì? gt - Người lái máy bay gọi là gì? - Thế các con có biết máy bay là PTGT đường nào không? - Để biết thêm về những ptgt bay trên bầu trời hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về 1 số ptgt đường hàng không nhé các con! 2 Hoạt - Cô đố cô đố: động 2: “ Chẳng phải chim Quan sát và Mà có cánh đàm thoại Chở hành khách Đến mọi nơi Giữa mây trời Trông óng óng ả” Là gì vậy con? (máy bay) Đây là gì vậy con? - Cô đưa hình ảnh máy bay và hỏi trẻ đó là phương tiện gì? - Cô cho cả lớp, cá nhân trẻ phát âm. - Máy bay có những bộ phận nào? (đầu máy bay, thân máy bay, đuôi máy bay, cánh máy bay) - Cô cho cả lớp và cá nhân trẻ phát âm. - Cho cá nhân trẻ lên chỉ và phát âm. - Máy bay bay được là nhờ có gì? - Máy bay bay ở đâu? - Máy bay hạ cánh ở đâu? (sân bay) - Nó là phương tiện giao thông đường gì? - Máy bay dùng để làm gì? - Người lái máy bay gọi là gì? - Khi được ngồi trên máy bay chúng mình phải ngồi như thế nào? - Ngoài máy bay ra các con còn biết phương tiện giao thông đường hàng không nào khác? (Cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ phát âm và trả lời) - Ngoài máy bay ra con còn biết PTGT nào cũng hoạt động trên bầu trời, cũng thuộc ptgt đường hàng không? - Trực thăng, khinh khí cầu (Cô cho trẻ xem hình ảnh ) - Cho cháu gọi tên. - Các con vừa tìm hiểu về giao thông đường nào?
  4. - 7 - - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội. Khi có hiệu lệnh của cô, cả 2 bạn đầu hàng chạy lên phía trước nhặt lá cờ của mình rồi quay ngược chạy về đưa cho bạn tiếp theo. Cứ thế lần lượt cho đến hết hàng. - Luật chơi: Không chạy trước khi chưa có lá cờ. - Cho cháu chơi từ 1 – 2 lần. 3. Hoạt động 3: Trò chơi dân gian: con mèo mà trèo cây cao - Cô nói cách chơi luật chơi ( sách TT trò chơi, bài hát, thơ ca, câu đố 3-4 tuổi trang 58) - Cô cho cả lớp chơi vài lần - Cô bao quát trẻ sau mỗi lần chơi và nhận xét 4. Hoạt động 4: chơi tự do - Cô theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng rồi điểm lại sĩ số rồi đi về lớp HOẠT ĐỘNG GÓC : - Góc xây dựng : Xây sân bay - Góc bán hàng: Bán thức uống - Góc phân vai: Cửa hàng bán vé - Góc âm nhạc: Hát bài hát về chủ đề giao thông - Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màu các PTGT - Vệ sinh - Ăn - Ngủ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Tập một số động tác sau khi ngủ dậy. - Rèn kỹ năng tô màu tranh * Ổn đinh: cho cháu hát “đèn đỏ đèn xanh” - Giáo dục cháu chấp hành tốt luật giao thông và các tín hiệu đèn - Cô giới thiệu tranh máy bay - Hôm nay cô cho các con tô màu máy bay nhé - Con sẽ tô màu gì? Tô như thế nào ? - Cho trẻ nhắc lại kỹ năng cầm bút ngồi tô. - Cho trẻ tô - Nhắc nhỡ trẻ không tô chờm ra ngoài - Nhận xét sản phẩm ➢ Giáo dục lễ giáo – ATGT – Trả trẻ . Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ • Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi. • Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề giao thông. • Thể dục sáng • Điểm danh. Chủ Đề: GIAO THÔNG
  5. - 9 - trên vai + Nhịp 2: đổi bên. + Lần 2: thực hiện như lần 1. * Vận động cơ bản: Bò thấp chui qua cổng Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động “Bò thấp chui qua cổng” - Cho trẻ đứng theo đội hình hai hàng ngang ,đối diện nhau - Cô làm mẫu lần 1 : Cô làm mẫu toàn phần - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích - TTCB : quỳ gối xuống sàn nhà, hai chân duỗi song song, hai tay chống xuống đất bằng các ngón tay chờ hiệu lệnh - Thực hiện: Các con bò chân nọ tay kia mắt nhìn thẳng đầu không cúi bò thẳng hướng về phía cổng, khi đến cổng các con bò qua và đến đích chuẩn con đứng lên về phía cuối hàng đứng - Cô mời 2 trẻ khá lên bò thử * Trẻ thực hiện : Cho lần lượt mỗi lần 2 trẻ thực hiện . Nhắc trẻ khi bò không chạm vào cổng - Cô bao quát ,chú ý sửa sai tuyên dương trẻ kịp thời * Trò chơi “đèn đỏ đèn xanh ” - Cô nêu cách chơi, luật chơi ( sách Trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề 3-4 tuổi, trang 55) - Sau mỗi lần chơi cô bao quát ,động viên nhắc nhở trẻ chơi đúng luật - Sau mỗi lần chơi cô góp ý ,rút kinh nghiệm 3 Hoạt động 3 - Cô cho cháu đi vung tay hít thở nhẹ nhàng. Hồi tĩnh • HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện về đèn hiệu giao thông. - Chơi vận động: máy bay hạ cánh - Chơi tự do I/ MỤC TIÊU : - Trẻ biết 1 trả lời câu hỏi, chơi được trò chơi đúng luật - Tham gia hứng thú rèn luyện phản xạ nhanh . - Trẻ có ý thức chấp hành đúng luật giao thông II/CHUẨN BỊ : - Đồ chơi ngoài trời bóng vòng cầu trượt III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *Hoạt động 1: Cô tập chung cháu lại và gọi hỏi trẻ và chọn địa điểm để quan sát . Hát bài - “đèn đỏ đèn xanh” - Cô vừa cho các bạn hát bài gì? - Trong bài hát có nhắc đến đèn màu nào vậy các con? - con hãy nói qui định của từng màu đèn? - Các bạn ơi! Khi tham gia giao thông các bạn phải làm thế nào? (chấp hành tốt luật giao thông).
  6. - 11 - - Máy tính - Hình ảnh nội dung bài thơ “đèn đỏ đèn xanh”. III – Tổ chức hoạt động TT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động 1 - Cô cho cháu chơi trò chơi: Tín hiệu đèn -ổn định – - Khi đèn nào thì con mới đi? Đèn nào con dừng lại? gtb - Để luôn ghi nhớ tín hiệu đèn giao thông cô có 1 bài thơ của chú Định Hải có tên là “đèn giao thông” hôm nay cô sẽ dạy các con thọc nhé! - Các con nhắc lại với cô đi 2 Hoạt động - Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe : ( Đọc diễn cảm ) 2- truyền thụ Hỏi trẻ tên bài thơ tên tác giả. tác phẩm -Cô đọc lại lần 2 (kết hợp với hình ảnh bài thơ). Hỏi lại trẻ “ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?, Do ai sáng tác ?” a.Đàm thoại trích dẫn nội dung bài thơ: “dung dăng dung dẻ Vui vẻ đi chơi Đèn đỏ báo rồi Bạn dừng tí nhé” - Khổ thơ này nói về các bạn nhỏ đi chơi trên đường và gặp đèn đỏ các bạn đã nhắc nhở nhau dừng lại chời tí - Các bạn nhỏ đi đâu chơi mới gặp đèn đỏ vậy con? - Đèn đỏ thì các bạn nhỏ bảo nhau làm gì? ( chờ tí) - Chờ tí: chờ 1 chút - Báo: là thông báo, báo hiệu. “dung dăng dung dẻ Vui vẻ đi chơi Đèn xanh đã mời Bạn ơi, đi nhé” - đèn xanh báo thì các bạn nhỏ đã nói gì? - Câu thơ nào nói lên điều đó? +Cô giáo dục trẻ “Khi đi trên đường phố, ngã tư đường gặp đèn xanh con mới được đi, đèn đỏ thì dừng lại 1 tí, không nên vội vàng mà không theo tín hiệu đèn vừa không chấp hành tốt luật giao thông mà còn gặp nguy hiểm vì đèn đỏ là mình phải nhường đường cho các phương tiện đi ngược chiều b.Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ: +Cô cho cả lớp đọc bài thơ cùng cô 2-3 lần +Cô mời 3 tổ lên đọc ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ). +Cô mời nhóm lên đọc, cá nhân trẻ ( Cô chú ý sửa sai và khen ngợi trẻ). 3 Hoạt động Trò chơi “đọc thơ”
  7. - 13 - vuông, chữ nhật )? - Giờ học hôm nay cô sẽ cho các con nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật nhé! 2 Hoạt động 2: - Cô cho trẻ nói tên hình vuông, chữ nhật. nhận biết - Cho trẻ tìm các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông-hình chữ khối vuông, nhật. khối chữ - Cô giơ khối vuông và cho trẻ chọn khối giống như cô đã chọn và nhật giơ lên. - Cho trẻ đếm xem khối vuông có mấy mặt và các mặt là hình gì? - Còn khối gì cũng 6 mặt nữa?(khối chữ nhật) - Cho trẻ chọn đặt khối vuông cạnh khối chữ nhật. - Cô chỉ vào khối vuông cho trẻ nói tên, sau đó chỉ vào khối chữ nhật và hỏi đó là khối gì? - Nếu trẻ không nói được cô nói tên khối cho trẻ nhắc lại. - Cho trẻ chọn khối giơ lên theo yêu cầu của cô: “chọn khối vuông”, hoặc “chọn khối chữ nhật”. - Trẻ tự giơ khối chọn được lên và nói tên khối. cô nói tên khối nhanh dần lên cho trẻ tìm chọn. - Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem đồ vật gì có dạng khối vuông, khối chữ nhật. - Vì sao hai khối xếp chồng lên nhau được?( Vì khối có mặt phẳng nên đặt chồng lên nhau được. *So sánh khối vuông và khối chữ nhật + Giống nhau : Đều gọi là khối , đều không lăn được, đều có 6 mặt + Khác nhau: Khối vuông có 6 mặt hình vuông, khối chữ nhật có 6 mặt hình chữ nhật. - Cho trẻ đặt 2 loại khối ra sau lưng và chọn khối theo yêu cầu của cô. yêu cầu trẻ dùng tay sờ vào khối để chọn đúng khối theo yêu cầu cô. 3 Luyện tập * Trò chơi 1: Đội nào nhanh tay: nhận biết - Chuẩn bị: Các loại khối vuông, chữ nhật, một số loại đồ chơi đồ phân biệt dùng có dạng các khối trên khối vuông, - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội xếp thành 2 hàng dọc, phía trước khối chữ mỗi hàng xếp 2 khối vuông, 2 khối chữ nhật . Để mỗi hộp cách nhau nhật: 25 cm để trẻ đi zích zắc qua vật cản. cuối đoạn đường để 2 hộp giấy to bịt kín chỉ để một lỗ nhỏ đủ cho trẻ thò tay vào. Khi có hiệu lệnh yêu cầu mỗi đội lên chọn và lấy khối, trẻ đi theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp, dùng tay sờ và lấy khối theo yêu cầu của cô và mang về cho đội của mình. Mỗi lần mỗi đội một trẻ lên lấy, khi trẻ đó mang khối về tới vạch xuất phát trẻ khác mới được lên. - Luật chơi: Mỗi lần 1 trẻ đi theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp