Giáo án Mầm non theo chủ đề - Chủ đề 8: Bé đi chơi bằng các phương tiện giao thông

I. Đón trẻ 

- Cô vui tươi niềm nở với trẻ, dạy trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.

- Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn khi đến lớp.

- Trao đổi nhanh với phụ huynh về các hoạt động ở trường cũng như tình hình sức khoẻ của trẻ. 

- Trò chuyện với trẻ về hôm nay ai đưa trẻ đến trường? đi bằng PTGT gì?

- Xem tranh ảnh trò chuyện, đọc thơ, múa hát, kể chuyện có trong chủ đề.

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc.

- Chuẩn bị đồ dùng chuyển sang hoạt động khác

II. Thể dục sáng

  Tuần 2+4+6 tập với vòng, gậy.

1. Mục tiêu

- Trẻ được hít thở không khí trong lành và tắm nắng buổi sáng.

- Biết tập các động tác theo cô qua đó phát triển cơ bắp dây chằng, chiều cao cho trẻ.

- Trẻ tập trung ngay ngắn khi có hiệu lệnh, và  biết làm theo hiệu lệnh của cô.

- Trẻ có thói quen tập TD, có tinh thần tập thể, tính kỷ luật và tinh thần đoàn kết.

- Giúp cho trẻ có tinh thần thoải mái khi tham gia các hoạt động khác

- Giáo dục trẻ có thói quen thể dục sáng để có cơ thể khoẻ mạnh

2. Chuẩn bị

- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng

- Đầu tóc, quần áo cô và trẻ gọn gàng, phù hợp.

- Vòng, gậy.

- Tâm lý thoải mái.

3. Tổ chức hoạt động 

a. Khởi động

 - Cô trò chuyện cùng trẻ

 - Thể dục sáng để làm gì? => Giáo dục trẻ có thói quen thể dục sáng.

 - Cô và trẻ cùng khởi động nhé! Cô cho trẻ khởi động các khớp tay, chân, bả vai….

b. Trọng động

- Cho trẻ tập với các động tác cùng cô với vòng hoặc gậy.

+ Động tác hô hấp: 2-3 lần

+ Động tác tay vai: 2-3 lần

+ Động tác lườn bụng: 2-3 lần

+ Động tác hô hấp: 2-3 lần

Khuyến khích động viên trẻ tập theo cô

c. Hồi tĩnh  

 - Cô và trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 phút.

docx 38 trang Hồng Thịnh 18/02/2023 5700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non theo chủ đề - Chủ đề 8: Bé đi chơi bằng các phương tiện giao thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_theo_chu_de_chu_de_8_be_di_choi_bang_cac_phu.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non theo chủ đề - Chủ đề 8: Bé đi chơi bằng các phương tiện giao thông

  1. CHỦ ĐỀ 8: BÉ ĐI CHƠI BẰNG CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Từ ngày / đến ngày / / I. Đón trẻ - Cô vui tươi niềm nở với trẻ, dạy trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. - Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn khi đến lớp. - Trao đổi nhanh với phụ huynh về các hoạt động ở trường cũng như tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về hôm nay ai đưa trẻ đến trường? đi bằng PTGT gì? - Xem tranh ảnh trò chuyện, đọc thơ, múa hát, kể chuyện có trong chủ đề. - Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc. - Chuẩn bị đồ dùng chuyển sang hoạt động khác II. Thể dục sáng Tuần 2+4+6 tập với vòng, gậy. 1. Mục tiêu - Trẻ được hít thở không khí trong lành và tắm nắng buổi sáng. - Biết tập các động tác theo cô qua đó phát triển cơ bắp dây chằng, chiều cao cho trẻ. - Trẻ tập trung ngay ngắn khi có hiệu lệnh, và biết làm theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ có thói quen tập TD, có tinh thần tập thể, tính kỷ luật và tinh thần đoàn kết. - Giúp cho trẻ có tinh thần thoải mái khi tham gia các hoạt động khác - Giáo dục trẻ có thói quen thể dục sáng để có cơ thể khoẻ mạnh 2. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ bằng phẳng - Đầu tóc, quần áo cô và trẻ gọn gàng, phù hợp. - Vòng, gậy. - Tâm lý thoải mái. 3. Tổ chức hoạt động a. Khởi động - Cô trò chuyện cùng trẻ - Thể dục sáng để làm gì? => Giáo dục trẻ có thói quen thể dục sáng. - Cô và trẻ cùng khởi động nhé! Cô cho trẻ khởi động các khớp tay, chân, bả vai . b. Trọng động - Cho trẻ tập với các động tác cùng cô với vòng hoặc gậy. + Động tác hô hấp: 2-3 lần + Động tác tay vai: 2-3 lần + Động tác lườn bụng: 2-3 lần + Động tác hô hấp: 2-3 lần
  2. - Lô tô các PTGT. - Đồ dùng đồ chơi các góc sắp xếp, trang trí, theo chủ đề. 3. Tổ chức hoạt động a. Bước 1: Thoả thuận trước khi chơi * Gây hứng thú - Cô cho trẻ Chơi trò chơi, hát múa, đọc thơ => Trò chuyện về chủ đề và dẫn dắt trẻ vào hoạt động * Giới thiệu góc chơi- lựa chọn chủ đề chơi - Góc thao tác vai có đồ chơi các loại PTGT, mũ bảo hiểm dùng để bán hàng đấy. - Góc hoạt động với đồ vật có tranh ảnh để trò chuyện về các loại PTGT .đồ chơi của bé, xâu vòng trang trí xe ôtô, tháo lắp tháp 8 tầng, nặn bánh xe ôtô . - Góc vận động có các trò chơi vân động, chơi với cát nước Tập mở sách, xem sách, tranh chuyện. - Chúng mình thích chơi với những đồ chơi đó không? - Khi chơi chúng mình chơi như thế nào? - Có ném đồ dùng đồ chơi không? Chơi xong chúng mình phải làm gì? - Cô mời trẻ về góc trẻ thích và chơi. - Cô bao quát và cân đối trẻ ở các góc. b. Bước 2: Quá trình chơi - Cô đi nhanh đến từng góc chơi, quan sát trẻ chơi và nhập vai chơi cùng trẻ. - Cung cấp kinh nghiệm chơi cho trẻ. + Đối với trẻ chưa biết thao tác với đồ vật cô cần hướng dẫn trẻ, cô có thể làm mẫu hoặc gợi ý trẻ bằng lời. + Đối với những trẻ đã biết cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời và nâng cao yêu cầu giúp trẻ hứng thú và say sưa hơn. VD: Ở góc thao tác vai trẻ chưa biết bán hàng cô nhập vai chơi cùng trẻ: Bác bán hàng ơi, tôi muốn mua 1 chiếc xe máy để đi, bác tư vấn dùm tôi cái loại tiết kiệm nhiên liệu ấy - Quan sát trong quá trình chơi của trẻ: Chú ý đến các kỹ năng chơi của trẻ, kỹ năng giao tiếp, thao tác với đồ dùng đồ chơi để uấn nắn kịp thời. - Sử lí các tình huống kịp thời khi xảy ra - Gợi ý để trẻ đổi góc chơi nếu thấy trẻ chán. c. Bước 3: Nhận xét buổi chơi - Trước khi cô báo tín hiệu kết thúc cô cần đặt câu hỏi và hỏi trẻ đã làm được gì? Chơi có vui không? - Cho trẻ tự nhận xét các bạn ai chơi ngoan? Ai chơi hư? - Cô nhận xét chung ngắn gọn, khuyến khích động viên trẻ tạo niềm vui hứng thú cho trẻ vào các giờ sau.
  3. + Chuông xe đạp kêu như thế nào? - Tương tự cô cho trẻ nhận biết tập nói xe máy và tìm hiểu về các bộ phận của xe. Trẻ chú ý lắng nghe => Giáo dục trẻ lợi ích của xe, cách đi và ngồi trên PTGT. * HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi”Thi xem ai giơ nhanh”, về đúng bến Trẻ chơi hứng thú - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi hứng thú 4 - 5 lần - Khuyến khích động viên trẻ tham gia chơi. Trẻ thu dọn cùng cô - Hoặc cho trẻ chơi”Thi xem ai nói nhanh ”: Cô giơ các loại đồ dùng cho trẻ nói tên đồ dùng. * Kết thúc: - Cô nhận xét – tuyên dương trẻ - cho trẻ xếp đường đi của các PTGT - Cô và trẻ cùng thu dọn đồ dùng B. CHƠI HOẠT ĐỘNG GÓC - Thao tác vai: Chơi trò chơi: Bán hàng các loại mũ bảo hiểm, các loại xe ôtô, xe máy đồ chơi . - Hoạt động với đồ vật: Xếp tháp 8 tầng - Vận động: Chơi với vòng, bóng. Hát múa về chủ đề; Nặn cái lá, cánh hoa . C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ. - Dạy trẻ học hát, đọc thơ trong chủ đề. - Cho trẻ làm quen với nội dung - Nhận xét cuối ngày - Bình cờ - trả trẻ D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Thứ ba, ngày tháng năm
  4. - Hát cho trẻ nghe 1 lần Trẻ hát, hoặc đưa - Giới thiệu tên bài hát, và giai điệu của bài hát người - Cô giảng nội dung bài hát cho trẻ nghe - Mời trẻ hưởng ứng cùng cô. * Kết thúc: - Hôm nay chúng mình học VĐTN bài gì? - Cô và trẻ hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”=> ra sân B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI- DẠO CHƠI - HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH: + Quan sát xe đạp. - TCVĐ: + Chơi bắt chiêc tiếng kêu của các PTGT. - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời dưói sự hướng dẫn của cô. 1. Mục tiêu - Trẻ được thay đổi môi trường hoạt động, phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ ở trẻ. - Trẻ được tắm nắng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các câu hỏi đàm thoại. - Dạy trẻ biết thực hiện các yêu cầu của cô. - Qua hoạt động này thiết lập được mối quan hệ giữa trẻ với môi trường thiên nhiên, góp phần mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh , biết giữ gìn bảo vệ môi trường. - Trẻ được thoả mãn nhu cầu chơi và khám phá những điều mới lạ xung quanh trẻ. - Giáo dục trẻ: Chơi đúng khu vực qui định, chơi đảm bảo an toàn. 2. Chuẩn bị - Trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Địa điểm quan sát, hệ thống câu hỏi đàm thoại, đồ dùng đồ chơi. - Xe đạp, xe máy. - Sân sạch sẽ bằng phẳng. - Tâm lý thoải mái. - Chú ý đến những trẻ có sức khoẻ yếu 3. Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú - Cô và trẻ đọc thơ xe đạp và trò chuyện về bài thơ => Dẫn dắt vào bài * HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH: - Cô trò chuyện với trẻ về PTGT lợi ích của chúng, bảo vệ . - Hướng dẫn trẻ cách quan sát, tìm hiểu về đối tượng - Cho trẻ nhận xét về đối tượng: + Đây là xe gì? (Xe đạp ) + Đây là cái gì của xe? (Yên xe ) + Để đi được xe đạp cần có gì đây? (Bánh xe )
  5. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về các PTGT - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. - Tâm lý thoải mái - NDKH: Trò chuyện về các loại PTGT III. Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú. - Xem tranh ảnh trò chuyện về chủ đề các loại PTGT Trẻ trò chuyện + Đây là xe gì? + Xe dùng làm gì? “Các loại rất có ích lợi đối với đời sống con người chúng ta, để biết chúng 1-2 trẻ trả lời có ích như thế nào?Chúng mình ngồi nghe cô đọc bài thơ “Xe đạp”nhé. * HOẠT ĐỘNG 2: Cô đọc thơ diễn cảm. - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm, chậm dãi thể hiện ngữ điệu , vần điệu của bài thơ. Trẻ chú ý - Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm + tranh minh hoạ Trẻ chú ý lắng lắng nghe nghe * HOẠT ĐỘNG 3: Giúp trẻ hiểu nội dung: Trẻ chú ý - Chúng mình vừa nghe cô đọc bài thơ gì? lắng nghe - Xe đạp được coi như thế nào? - Trong bài thơ xe đạp dùng để làm gì? 1-2 trẻ trả lời - Xe đi được ở những đâu? - CM thấy xe có ích không? => Sau mỗi câu hỏi cô khuyến khích động viên trẻ trả lời. Cô trích dẫn thơ làm rõ ý cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thích các loại xe có ích. * HDD4: Kết thúc Trẻ trả lời - Hát: Lái ôtô => ra sân B. CHƠI HOẠT ĐỘNG GÓC - Thao tác vai: Chơi trò chơi: Bán hàng, nấu ăn. - Hoạt động với đồ vật: Chơi xâu vòng trang trí xe ôtô - Vận động: Chơi với vòng, bóng; Hát múa về chủ đề. C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
  6. * HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú: - Cho trẻ quan sát hình ảnh xe ôtô và trò chuyện Trẻ trả + Đây là cái gì? Ôtô có màu gì? lời + Ôtô dùng để làm gì? - Giáo dục trẻ dẫn dắt vào bài * HOẠT ĐỘNG 2: Xâu vòng 3 màu - Quan sát mẫu: Cô có vòng gì đây? + Vòng có những màu gì? Trẻ trả + Các con có thích xâu vòng trang trí xe ôtô không? lời - Cô làm mẫu: + Xâu mẫu lần 1: không phân tích cách xâu. Trẻ nhìn + Cô xâu lần 2: Phân tích rõ lên cô Tay phải cô cầm đầu sợi dây, tay trái cô cầm hạt màu xanh để hở cái lỗ, tiếp đó cô luồn dây qua lỗ và đón đầu dây ở đầu dây bên kia, cứ như vậy cô xâu xen kẽ các hạt để được chiếc vòng. Sau đó cô buộc lại thành vòng. + Cô xâu được cái gì? + Vòng có những màu gì? - Chúng mình có muốn xâu vòng hạt trang trí xe ôtô không? Trẻ trả lời - Cô cháu mình cùng xâu nhé! * HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ thực hiện xâu vòng. - Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi trong đó có dây xâu, các hạt vòng và hỏi Trẻ trả trẻ lời + Trong rổ có gì? Hạt vòng có những màu gì? - Chúng mình cùng xâu vòng trang trí xe ôtô nào. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ xâu. Trẻ xâu - Chú ý: nếu trẻ chưa thực hiện xâu vòng được cô cần làm mẫu lại, hoặc nếu vòng trẻ không xâu được cô có thể cầm tay trẻ để trẻ tự tin xâu vòng. - Khi xâu xong cô giáo giúp trẻ buộc lại * HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ đem vòng mình xâu được lên để trưng bày sản phẩm - Trẻ mang vòng lên để trưng bày sản phẩm. - Cô cho trẻ tự nhận xét: + Vòng ai xâu đẹp? Trẻ đem + Vì sao? sản - Cô nhận xét chung khuyến khích động viên trẻ phẩm lên * Kết thúc:
  7. • Xe đạp là PTGT đường bộ, dùng để chở người, chở hàng . => Sau mỗi câu hỏi cô khái quát, khẳng định ý đúng cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ trả lời. Cô bổ sung và cung cấp thêm kiến thức cho trẻ. * TCVĐ: - Cô phổ biến luật chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Khuyến khích động viên trẻ tham gia một cách hứng thú. * Chơi với đồ chơi ngoài trời: - Cô nhắc nhở trẻ chơi đúng khu vực qui định, chơi đoàn kết đảm bảo an toàn - Cô quan sát trẻ ở tất cả các khu vực chơi * Kết thúc - Cô cho trẻ nhận xét buổi chơi, cô nhận xét chung khuyến khích động viên trẻ. - Vệ sinh cá nhân cho trẻ. C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích. - Làm quen với nội dung mới - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ. - Dạy trẻ học hát, đọc thơ trong chủ đề - làm quen với nội dung mới. - Nhận xét cuối ngày - Bình cờ - trả trẻ D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Thứ sáu, ngày tháng năm A. HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTC: BTPTC: Tập với vòng VĐCB: Bật xa bằng 2 chân I. Mục tiêu - Trẻ biết trùng gối, nhún bật xa bằng 2 chân theo hiệu lệnh của cô. - Rèn sức khỏe cho trẻ, tạo sự phối hợp chân, tay nhịp nhàng - Trẻ biết tập các động tác BTPTC cùng cô và chơi trò chơi vận động hứng thú