Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Đề tài: Nhận biết và phóng tránh những hành động nguy hiểm đến tính mạng
* Hoạt động 1: Ổn định - gây hứng thú.
- Trò chơi: Đạp bóng.
- Luật chơi: Chơi trong vòng tròn, ai còn bóng trên chân là người chiến thắng.
- Cách chơi: Mỗi bạn buộc 1 quả bóng trên chân, bạn chơi dùng chân đạp vào bóng người khác đến khi bể.
- Cô mời 4 trẻ lên chơi.
- Nhận xét sau khi chơi. Cô giới thiệu bài dạy.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm đến tính mạng.
* Một số hành động nguy hiểm ở trường mầm non.
- Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ 1 bức tranh. Mời đại diện từng tổ nói lên nhận xét.
+ Tổ 1: Đánh nhau.
+ Tổ 1: Chơi cầu trượt không đúng cách.
+ Tổ 3: Nghịch bút chì.
- Trò chuyện: Hai bạn đang làm gì? Bạn sẽ bị gì trong lúc đánh nhau? Đánh nhau là hành vi tốt hay xấu? Giáo dục trẻ yêu thương nhau.
+ Bạn chơi cầu trượt như thế nào? Chuyện gì xảy ra với bạn khi bạn chơi như vậy? Chơi cầu trượt như thế nào an toàn? Giáo dục trẻ chơi cầu trượt đúng cách.
+ Bạn đùa nghịch với cái gì? Điều gì xảy ra khi đùa nghịch với bút chì? Con làm gì sau khi dùng bút chì xong?
+ Ngoài những hành động trên con còn thấy hành động nào nguy hiểm nữa?
- Cô mở rộng hành động bỏ hột hạt vào tai, miệng... là hành động nguy hiểm. Giáo dục trẻ khi học, khi chơi sử dụng đồ dùng đúng cách, không được đánh nhau.
- Trò chơi: Đạp bóng.
- Luật chơi: Chơi trong vòng tròn, ai còn bóng trên chân là người chiến thắng.
- Cách chơi: Mỗi bạn buộc 1 quả bóng trên chân, bạn chơi dùng chân đạp vào bóng người khác đến khi bể.
- Cô mời 4 trẻ lên chơi.
- Nhận xét sau khi chơi. Cô giới thiệu bài dạy.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm đến tính mạng.
* Một số hành động nguy hiểm ở trường mầm non.
- Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ 1 bức tranh. Mời đại diện từng tổ nói lên nhận xét.
+ Tổ 1: Đánh nhau.
+ Tổ 1: Chơi cầu trượt không đúng cách.
+ Tổ 3: Nghịch bút chì.
- Trò chuyện: Hai bạn đang làm gì? Bạn sẽ bị gì trong lúc đánh nhau? Đánh nhau là hành vi tốt hay xấu? Giáo dục trẻ yêu thương nhau.
+ Bạn chơi cầu trượt như thế nào? Chuyện gì xảy ra với bạn khi bạn chơi như vậy? Chơi cầu trượt như thế nào an toàn? Giáo dục trẻ chơi cầu trượt đúng cách.
+ Bạn đùa nghịch với cái gì? Điều gì xảy ra khi đùa nghịch với bút chì? Con làm gì sau khi dùng bút chì xong?
+ Ngoài những hành động trên con còn thấy hành động nào nguy hiểm nữa?
- Cô mở rộng hành động bỏ hột hạt vào tai, miệng... là hành động nguy hiểm. Giáo dục trẻ khi học, khi chơi sử dụng đồ dùng đúng cách, không được đánh nhau.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Đề tài: Nhận biết và phóng tránh những hành động nguy hiểm đến tính mạng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_tinh_cam_va_ky_na.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Đề tài: Nhận biết và phóng tránh những hành động nguy hiểm đến tính mạng
- PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI. ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT VÀ PHÒNG TRÁNH NHỮNG HÀNH ĐỘNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm đến tính mạng ở lớp, tại gia đình, nơi công cộng. - Kỹ năng: Rèn khả năng trả lời câu hỏi, quan sát, dự đoán tình huống nguy hiểm có thể xảy ra. - Thái độ: Thông qua hoạt động giáo dục trẻ có những hành động đúng để phòng tai nạn. Giáo dục trẻ không nhận quà và đi theo người lạ. II. CHUẨN BỊ: - Cho cô: slide bài dạy, hột, điện thoại Một số đồ dùng cho tiết học. - Cho trẻ: Hoa, tranh chơi trò chơi, bóng. 1 cô giáo đóng vai người bắt cóc. - Địa điểm: Trong lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Tổ chức hoạt động Đánh giá * Hoạt động 1: Ổn định - gây hứng thú. - Trò chơi: Đạp bóng. - Luật chơi: Chơi trong vòng tròn, ai còn bóng trên chân là người chiến thắng. - Cách chơi: Mỗi bạn buộc 1 quả bóng trên chân, bạn chơi dùng chân đạp vào bóng người khác đến khi bể. - Cô mời 4 trẻ lên chơi. - Nhận xét sau khi chơi. Cô giới thiệu bài dạy. * Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm đến tính mạng. * Một số hành động nguy hiểm ở trường mầm non. - Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ 1 bức tranh. Mời đại diện từng tổ nói lên nhận xét.
- làm nguy hiểm đến chính mình. Ngoài ra còn có hành động người khác làm nguy hiểm đến các con. Đó là hành động bắt cóc. Giáo dục trẻ không nhận quà và đi theo người lạ. + Khi người lạ nắm tay con kéo đi, con sẽ làm gì? Miệng con nói gì? Tay con làm gì? - Mời trẻ tập kêu cứu. - Cô mời 1 trẻ thực hành với cô kỹ năng thoát hiểm khi bị bắt cóc. * Hoạt động 3: Trải nghiệm. + Trò chơi 1: Thực hành kỹ năng thoát hiểm khi bị người khác bắt cóc. - Cô mời cô giáo đóng vai người lạ vào lớp cho kẹo và bắt cóc 1 bạn trong lớp đi. - Cô nhận xét sau khi chơi. + Trò chơi 2: Ai thông minh hơn học sinh lá 2. - Cách chơi: Mỗi bạn có 2 số, số 1 và số 2. Câu hỏi của cô có 2 câu trả lời là 2 tranh. Bạn chọn 1 câu trả lời đúng bằng cách giơ 1 thẻ số tương ứng với tranh. Thời gian giơ thẻ sau khi chuông hết giờ reo lên. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. * Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ chơi.