Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Kiều Thị Hà

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết biểu diễn (hát, vận động minh họa...) theo bài hát “Ơn bác nông dân”, “Chú bộ đội”, “Em là chú công an tí hon”, “Tôi là đầu bếp tí hon”.
- Trẻ biết tên bài nghe hát “Ước mơ xanh”, biết nội dung bài hát nói về các nghề khác nhau.
- Trẻ biết các nội dung chuẩn bị một chương trình âm nhạc: Có người dẫn chương trình âm nhạc, sân khấu, âm thanh, các tiết mục biểu diễn, trang phục, đồ dùng biểu diễn phù hợp với các bài hát.
- Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau và biết ích lợi của một số nghề.
2. Kỹ năng:
- Trẻ hát tự nhiên, vận động nhịp nhàng theo lời ca, biết di chuyển đội hình khi biểu diễn.
- Trẻ giao lưu ăn ý giữa các đội.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi: Sợi dây yêu thương
3. Giáo dục:
- Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú, đoàn kết tham gia các hoạt động biểu diễn.
- Thông qua hoạt động góp phần giáo dục trẻ yêu quý, tôn trọng, biết ơn người làm các nghề khác nhau.
doc 6 trang Thiên Hoa 23/02/2024 680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Kiều Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_tham_my_chu_de_ng.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Kiều Thị Hà

  1. GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Hoạt động giao lưu Đối tượng dạy: Trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Số trẻ dạy: 27-30 trẻ Thời gian dạy: 30- 35 phút Giáo viên dạy: Kiều Thị Hà Đơn vị : Trường mầm non Tích Sơn - Thành phố Vĩnh Yên Chủ đề: Nghề nghiệp I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết biểu diễn (hát, vận động minh họa ) theo bài hát “Ơn bác nông dân”, “Chú bộ đội”, “Em là chú công an tí hon”, “Tôi là đầu bếp tí hon”. - Trẻ biết tên bài nghe hát “Ước mơ xanh”, biết nội dung bài hát nói về các nghề khác nhau. - Trẻ biết các nội dung chuẩn bị một chương trình âm nhạc: Có người dẫn chương trình âm nhạc, sân khấu, âm thanh, các tiết mục biểu diễn, trang phục, đồ dùng biểu diễn phù hợp với các bài hát. - Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau và biết ích lợi của một số nghề. 2. Kỹ năng: - Trẻ hát tự nhiên, vận động nhịp nhàng theo lời ca, biết di chuyển đội hình khi biểu diễn. - Trẻ giao lưu ăn ý giữa các đội. - Trẻ chơi thành thạo trò chơi: Sợi dây yêu thương 3. Giáo dục: - Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú, đoàn kết tham gia các hoạt động biểu diễn. - Thông qua hoạt động góp phần giáo dục trẻ yêu quý, tôn trọng, biết ơn người làm các nghề khác nhau. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Đàn, máy vi tính; - Nhạc các bài hát: “Ơn bác nông dân”, “Chú bộ đội”, “Em là chú công an tí hon”, “Cô và mẹ”, “Tôi là đầu bếp tí hon” - Ngôi nhà có các ô cửa 1- 4 2. Đồ dùng của trẻ: - Trang phục quần áo các nghề: Bộ đội, công an, đầu bếp, bác sĩ - Dụng cụ nấu ăn 3. Địa điểm - Sân khấu ngoài trời được trang bị âm thanh - Ghế ngồi cho trẻ hình chữ u. 1
  2. Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi * Cách chơi: Các mẹ cùng cô Phượng sẽ nấp sau cánh - Trẻ chú ý lắng nghe cửa theo vị trí 1,2,3,4 và mỗi mẹ sẽ thể hiện 1 bài hát. Sau đó các con sẽ lắng nghe để nhận ra giọng hát của mẹ mình rồi chạy nhanh về ô cửa đó. * Luật chơi: Bạn nào tìm đúng mẹ của mình là người chiến thắng và được nhận một món quà của chương trình, bạn nào tìm nhầm mẹ thì phải cùng mẹ biểu diễn 1 bài hát. Cho trẻ nhắm mắt lại để các mẹ đi vào bên trong. Cô mời mẹ ở ô cửa bất kỳ (Mẹ hát)- Có bạn nào nhận - Trẻ thực hiện theo yêu ra đây là giọng hát của mẹ mình không? Xin mời con cầu của cô đứng vào ô cửa con đoán là mẹ của mình nào Tương tự với các ô cửa còn lại Cho trẻ kiểm tra các ô cửa. Sau đó xin mời từng mẹ ở các ô cửa bước ra. Cô nhận xét trò chơi của trẻ. 3. Kết thúc chương trình Cô mời quý vị đại biểu, các cô giáo và các bậc phụ - Trẻ biểu diễn cùng cô huynh cùng giao lưu bài hát: Cô và mẹ. Chương trình giao lưu Bé yêu âm nhạc đến đây là kết thúc xin chào các quí vị đại biểu cùng toàn thể các bé hẹn gặp lại ở chương trình giao lưu lần sau. 3
  3. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú - Trẻ tập trung quanh cô và hát bài hát “Nhà của tôi” - Trẻ tập trung và hát bài hát - Ngôi nhà đó rất gần gũi, yêu thương, thế ngôi nhà - Trẻ nói về ngôi nhà của của các con thì sao? mình - Giáo dục trẻ ngôi nhà là nơi gia đình ở, do đó phải giữ gìn sạch sẽ, không vẽ bẩn lên tường - Cô mời trẻ cùng đến thăm các ngôi nhà trên khu phố Vĩnh Thịnh- Phường Tích Sơn 2. Nội dung bài dạy * Cô cho trẻ quan sát khu phố và hỏi trẻ: - Các ngôi nhà trên phố này như thế nào? - Trẻ nói lên được những gì - Ngôi nhà nào được tô đẹp nhất? Vì sao? (cô trẻ quan sát dưới sự gợi ý hướng trẻ vào 3 ngôi nhà đã được tô màu) của cô + Các ngôi nhà được tô màu bằng những màu gì? - Trẻ kể tên màu + Cô dùng chất liệu màu gì để tô màu các ngôi - Trẻ trả lời nhà? Màu nước, hay bút sáp, hay bút dạ (cô gợi ý nếu trẻ không trả lời được) + Cô đã tô màu bằng những cách nào? - Trẻ kể các dụng cụ dùng để Với mảng tường to cô dùng dụng cụ gì để tô màu? tô màu Cô tô màu nước như thế nào? (cô cho trẻ làm động tác mô phỏng) - Đối với mỗi ngôi nhà cô đàm thoại, cho trẻ nêu cách tô màu và hướng dẫn trẻ kỹ năng sử dụng màu nước và thao tác tay không: dùng bông tăm, bút lông và cả ngón tay để chấm màu, quét màu, tô màu ngôi nhà. * Thăm dò ý tưởng của trẻ: - Nếu được tự tô màu ngôi nhà của mình thì các - Trẻ chia sẻ những ý thích con sẽ làm như thế nào? của mình và dự định mình sẽ - Con chọn màu gì để tô? làm - Sử dụng dụng cụ nào để vẽ? - Con có thể một mình tô màu ngôi nhà hay cần có bạn làm cùng? Cô gợi ý cho trẻ có thể lựa chọn nhiều màu sắc khác nhau để tô màu ngôi nhà của mình. - Cô cho trẻ lên tự lựa chọn ngôi nhà chưa hoàn - Trẻ lựa chọn ngôi nhà trẻ thiện phần tô màu mà trẻ thích để mang về bàn làm. thích - Cô gợi mở cho trẻ tự tìm bàn, rủ bạn cùng về làm chung sản phẩm và lựa chọn vị trí ngồi thích hợp. * Trẻ thực hiện: - Nhắc trẻ cách cầm bút đúng. 5