Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Đề tài: Dán thuyền trên biển (mẫu) - Cao Thị Trang
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Trẻ biết đặc điểm của chiếc thuyền. Biết dán thân thân và cánh buồm giữa bức tranh.
- Củng cố kĩ năng dán tranh.
2. Kỹ năng.
- Trẻ biết đặt chiếc thuyền đúng chiều và dán không nhàu không nhăn hoặc bị rách.
- Trẻ có ý tưởng sáng tạo thêm các chi tiết cho bức tranh.
3. Thái độ.
- Thông qua bài học góp phần giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm tạo hình.
II. Chuẩn bị.
a. Đồ dùng của cô
- Tranh mẫu cô xé dán thuyền.
- Bài hát “ Bạn ơi có biết” Nhạc và lời Hoàng Văn yến, bài hát “Em đi chơi thuyền”
- Hình ảnh một số PTGT đường thủy.
b. Đồ dùng của trẻ .
- Hình thân thuyền, cánh thuyền buồm cô đã xé sẵn đủ cho trẻ dán, hồ dán, vở tạo hình có bài xé dán thuyền.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết đặc điểm của chiếc thuyền. Biết dán thân thân và cánh buồm giữa bức tranh.
- Củng cố kĩ năng dán tranh.
2. Kỹ năng.
- Trẻ biết đặt chiếc thuyền đúng chiều và dán không nhàu không nhăn hoặc bị rách.
- Trẻ có ý tưởng sáng tạo thêm các chi tiết cho bức tranh.
3. Thái độ.
- Thông qua bài học góp phần giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm tạo hình.
II. Chuẩn bị.
a. Đồ dùng của cô
- Tranh mẫu cô xé dán thuyền.
- Bài hát “ Bạn ơi có biết” Nhạc và lời Hoàng Văn yến, bài hát “Em đi chơi thuyền”
- Hình ảnh một số PTGT đường thủy.
b. Đồ dùng của trẻ .
- Hình thân thuyền, cánh thuyền buồm cô đã xé sẵn đủ cho trẻ dán, hồ dán, vở tạo hình có bài xé dán thuyền.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Đề tài: Dán thuyền trên biển (mẫu) - Cao Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_tham_mi_de_tai_da.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Đề tài: Dán thuyền trên biển (mẫu) - Cao Thị Trang
- Phát triển thẩm mĩ Dán thuyền trên biển (mẫu) I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Trẻ biết đặc điểm của chiếc thuyền. Biết dán thân thân và cánh buồm giữa bức tranh. - Củng cố kĩ năng dán tranh. 2. Kỹ năng. - Trẻ biết đặt chiếc thuyền đúng chiều và dán không nhàu không nhăn hoặc bị rách. - Trẻ có ý tưởng sáng tạo thêm các chi tiết cho bức tranh. 3. Thái độ. - Thông qua bài học góp phần giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm tạo hình. II. Chuẩn bị. a. Đồ dùng của cô - Tranh mẫu cô xé dán thuyền. - Bài hát “ Bạn ơi có biết” Nhạc và lời Hoàng Văn yến, bài hát “Em đi chơi thuyền” - Hình ảnh một số PTGT đường thủy. b. Đồ dùng của trẻ . - Hình thân thuyền, cánh thuyền buồm cô đã xé sẵn đủ cho trẻ dán, hồ dán, vở tạo hình có bài xé dán thuyền. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú -Cô và trẻ hát bài: Em đi chơi thuyền. - Trẻ hát cùng cô. - Bài hát nói đến điều gì? - Trẻ trả lời - Các con thường thấy thuyền đi ở đâu nhỉ? - Trẻ trả lời. Thuyền là phương tiện giao thông đường thủy các con ạ! - Trẻ quan sát. - Cô cho trẻ xem một số phương tiện giao thông đường thủy khác. - GD trẻ khi ngồi trên các phương tiện GT. - Trẻ lắng nghe. - Để thể hiện sự khéo léo của đôi tay, hôm nay cô - Trẻ lắng nghe. dạy các con “Dán thuyền trên biển”. - Trẻ lấy đồ dùng về ngồi vào chỗ để thực hiện. - Trẻ đi vào bàn. 2. Bài mới. a. Quan sát tranh mẫu và đàm thoại. - Bức tranh có gì? - Trẻ trả ời - Ai có nhận xét gì về bức tranh này? - Thuyền gồm có gì? - Con thuyền trong tranh màu gì? - Bức tranh sử dụng những màu gì? b. Cô làm mẫu. Cô làm chậm giải thích rõ cách làm: Cô cầm hình - Trẻ quan sát lắng nghe. 1