Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Quê hương–Đất nước–Bác Hồ - Đề tài: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” - Lê Thị Hậu

I. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ nhớ được tên truyện, tên nhân vật.
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, nói lên lòng tự hào về truyền thống đánh giặc ngoại xâm, biết đóng kịch.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Trẻ hiểu biết được một số địa danh trên đất nước (Hồ Gươm - Hà Nội).
- Trẻ biết yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc ta.
II. Chuẩn bị :
- Máy tính, tivi đa năng, loa, sân khấu rối, trang phục đóng kịch
- Nhạc nền đóng kịch, bài hát “ yêu Hà Nội”
doc 4 trang Thiên Hoa 23/02/2024 560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Quê hương–Đất nước–Bác Hồ - Đề tài: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” - Lê Thị Hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_ngon_ngu_chu_de_q.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Quê hương–Đất nước–Bác Hồ - Đề tài: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” - Lê Thị Hậu

  1. GIÁO ÁN Chủ đề: Quê hương – Đất nước – Bác Hồ Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: truyện “ Sự tích Hồ Gươm” Độ tuổi: 5 – 6 tuổi Thời gian: 30-35 phút Người thực hiện: Lê Thị Hậu I. Mục đích – yêu cầu - Trẻ nhớ được tên truyện, tên nhân vật. - Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, nói lên lòng tự hào về truyền thống đánh giặc ngoại xâm, biết đóng kịch. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Trẻ hiểu biết được một số địa danh trên đất nước (Hồ Gươm - Hà Nội). - Trẻ biết yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc ta. II. Chuẩn bị : - Máy tính, tivi đa năng, loa, sân khấu rối, trang phục đóng kịch - Nhạc nền đóng kịch, bài hát “ yêu Hà Nội” - III. Cách tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định Trẻ ngồi theo hình chũ u. Cô: Loa Loa Loa Loa Thủ Đô mở hội Kéo lưới, kéo chài Nào cùng tề tựu. Cô và trẻ”“Thả lưới ta buông cho đều - Cho đều, cho đều, cho đều Kéo lưới sao nặng tay thế - Nặng tay, nặng tay, nặng tay
  2. - Trích: “Năm ấy sau một trận đánh lớn Lê Lợi cùng quân của ông trú tại một làng nhỏ ven - Trẻ lắng nghe sông .” + Chuyện gì đã xảy ra khi quân lính của Lê Lợi đi đánh cá? - trẻ trả lời Trích: “Thật kỳ lạ thay khi quân lính của Lê Lợi đi - Trẻ lắng nghe đánh cá họ đã vớt được một thanh gươm chuôi nạm ngọc, đó chính là thanh gươm của Long Quân”. + Mọi người đã nói gì khi vớt được thanh gươm - Cả lớp trả lời lên? - Trẻ trả lời + Điều gì đã làm mọi người ngạc nhiên? + Từ dưới nước vọng lên tiếng nói gì? - Trẻ trả lời Trích: Thấy vậy những người lính dâng cho Lê Lợi - Trẻ trả lời Thanh Gươm quý và kể cho ông nghe Long Quân - Trẻ lắng nghe đã cho mượn Thanh Gươm như thế nào. Từ khi có Thanh Gươm, quân ta đánh trận nào thắng trận đấy, giặc Minh thua tơi bời. + Tại sao Lê Lợi quyết tâm đánh đuổi giặc Minh? + Nhờ đâu mà chủ tướng lê Lợi càng đánh càng - trẻ trả lời thắng? + Cô tổng kết: Vì Long Quân cho Lê Lợi mượn - Trẻ trả lời gươm thần, Vì nhân dân ta có lòng yêu nước quyết tâm đánh đuổi giặc Minh đấy. Vậy thì các con phải ghi nhớ công ơn của các anh hùng nhé! - Trẻ đọc: Tấm lòng yêu nước sắc son, anh hùng Lê Lợi vẫn còn + Để tỏ lòng biết ơn đó bây giờ các con phải làm trong tim. gì? - Trẻ trả lời