Giáo án Mầm non Lớp Lá - Làm quen tác phẩm văn học - Bài dạy: Truyện Ba cô gái - Nguyễn Thúy Hồng

I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ được trình tự nội dung câu chuyện, có khả năng kể lại câu chuyện. Biết tính cách của từng nhân vật, thể hiện qua giọng nói, nét mặt, cử chỉ, hành động.
2. Kỹ năng:
- Trẻ ghi nhớ được nội dung câu chuyện và kể lại được trình tự những tình huống trong câu chuyện.
- Nhận ra sự thật lòng và không thật lòng qua hành động, thái độ của từng nhân vật.
- Phát triển kỹ năng nghe, kể chuyện, đóng kịch…
- Phát âm đúng một số từ khó, nói to, rõ ràng, mạch lạc, đủ câu.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ học, tích cực sử dụng ngôn ngữ để thể hiện tư duy theo yêu cầu của cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, hiếu thảo với bố mẹ, biết chăm sóc bố mẹ, người thân khi ốm đau.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo án điện tử truyện Ba cô gái.
- Trang phục các nhân vật: bà mẹ, cô chị cả, chị hai, cô út, sóc, rùa, nhện.
- Phông, khung cảnh truyện
- Nhạc đọc vè, nhạc ghi lời bài hát: Múa cho mẹ xem, nhạc nền kể truyện.
doc 3 trang Thiên Hoa 16/02/2024 2760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Làm quen tác phẩm văn học - Bài dạy: Truyện Ba cô gái - Nguyễn Thúy Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_lam_quen_tac_pham_van_hoc_bai_day_tru.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Làm quen tác phẩm văn học - Bài dạy: Truyện Ba cô gái - Nguyễn Thúy Hồng

  1. GIÁO ÁN: LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC Bài dạy : Truyện Ba cô gái Thể loại: Trẻ đã biết Đối tượng : Mẫu giáo 5-6 tuổi Giáo viên: Nguyễn Thúy Hồng Lớp : MGL A3 Số lượng : 32 trẻ Thời gian: 30-35 phút I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ được trình tự nội dung câu chuyện, có khả năng kể lại câu chuyện. Biết tính cách của từng nhân vật, thể hiện qua giọng nói, nét mặt, cử chỉ, hành động. 2. Kỹ năng: - Trẻ ghi nhớ được nội dung câu chuyện và kể lại được trình tự những tình huống trong câu chuyện. - Nhận ra sự thật lòng và không thật lòng qua hành động, thái độ của từng nhân vật. - Phát triển kỹ năng nghe, kể chuyện, đóng kịch - Phát âm đúng một số từ khó, nói to, rõ ràng, mạch lạc, đủ câu. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú trong giờ học, tích cực sử dụng ngôn ngữ để thể hiện tư duy theo yêu cầu của cô. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, hiếu thảo với bố mẹ, biết chăm sóc bố mẹ, người thân khi ốm đau. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo án điện tử truyện Ba cô gái. - Trang phục các nhân vật: bà mẹ, cô chị cả, chị hai, cô út, sóc, rùa, nhện. - Phông, khung cảnh truyện - Nhạc đọc vè, nhạc ghi lời bài hát: Múa cho mẹ xem, nhạc nền kể truyện.
  2. được mọi người yêu quý và được hưởng cuộc sống ấm no hạnh phúc. - Trẻ trả lời + Qua câu chuyện này các con học tập được điều gì ? - Trẻ trả lời + Yêu thương bố mẹ thì các con phải làm gì? * Giáo dục: Để tỏ lòng hiếu thảo, yêu thương bố mẹ các con - Trẻ lắng nghe phải biết nghe lời bố mẹ. Biết chăm sóc bố mẹ và người thân khi đau ốm. * HĐ 3: Đóng kịch phỏng lại nội dung câu chuyện. - Mời nhóm trẻ lên đóng kịch, mỗi nhóm đóng vai một nhân - Nhóm trẻ lên đóng vật: bà mẹ, sóc, chị cả, chị 2, cô út. kịch + Cô là người dẫn chuyện để dẫn dắt các nhóm kể nối tiếp câu chuyện. - Trẻ đọc vè - Cho trẻ đọc bài “Vè làm bánh”. - Mời các cá nhân lên đóng kịch: “Ba cô gái”. - Cá nhân trẻ lên nhận vai và đóng kịch. 3. Kết thúc: - Cô và trẻ cùng vận động theo bài: “Múa cho mẹ xem”. - Trẻ hát, múa bài “Múa cho mẹ xem”. - Kết thúc giờ học cô và trẻ thu dọn đồ dùng. - Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô.