Giáo án Mầm non Lớp Lá - Khám phá khoa học: Phân nhóm con vật sống dưới nước

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết phân nhóm động vật sống dưới nước thành 4 nhóm (nhóm biết bơi, nhóm không biết bơi, nhóm có vỏ cứng, nhóm có càng). Trẻ biết ích lợi, đặc điểm, môi trường sống và vận động của một số loài động vật sống dưới nước.
- Trẻ so sánh sự khác nhau, giống nhau của một số động vật sống dưới nước.
2. Kĩ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân nhóm theo đặc điểm cấu tạo của các con vật sống dưới nước (nhóm biết bơi, nhóm không biết bơi, nhóm có vỏ cứng, nhóm có càng)
- Phát triển ở trẻ khả năng chú ý ghi nhớ có chủ đích.
- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc đủ câu.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường không vứt rác xuống sông suối ao hồ. Không được ra chơi gần sông suối ao hồ.
- Giáo dục dinh dưỡng: Trẻ biết được hải sản là nguồn dinh dưỡng cao đối với súc khoẻ.
doc 11 trang Thiên Hoa 08/03/2024 1200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Khám phá khoa học: Phân nhóm con vật sống dưới nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_kham_pha_khoa_hoc_phan_nhom_con_vat_s.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Khám phá khoa học: Phân nhóm con vật sống dưới nước

  1. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đối tượng: Mẫu giáo lớn I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết phân nhóm động vật sống dưới nước thành 4 nhóm (nhóm biết bơi, nhóm không biết bơi, nhóm có vỏ cứng, nhóm có càng). Trẻ biết ích lợi, đặc điểm, môi trường sống và vận động của một số loài động vật sống dưới nước. - Trẻ so sánh sự khác nhau, giống nhau của một số động vật sống dưới nước. 2. Kĩ năng: - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân nhóm theo đặc điểm cấu tạo của các con vật sống dưới nước (nhóm biết bơi, nhóm không biết bơi, nhóm có vỏ cứng, nhóm có càng) - Phát triển ở trẻ khả năng chú ý ghi nhớ có chủ đích. - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc đủ câu. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường không vứt rác xuống sông suối ao hồ. Không được ra chơi gần sông suối ao hồ. - Giáo dục dinh dưỡng: Trẻ biết được hải sản là nguồn dinh dưỡng cao đối với súc khoẻ. II. CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Máy chiếu, máy vi tính.
  2. + Hội thi của chúng ta hôm nay cũng xoay quanh hiểu biết về động vật sống dưới nước. Hội thi của chúng ta gồm có 3 phần: 1. Phần 1: Hiểu biết 2. Phần 2: Tài năng 3. Phần 3: Chung sức 2. Hoạt động 2: Nội dung bài dạy: a. Quan sát: *Phần 1: Hiểu biết + Các đội tham gia sẽ được quan sát - Trẻ quan sát hình ảnh về các động vật sống dưới nuớc và nhiệm vụ của các con là nói hiểu biết của mình về các động vật đó. - Trẻ quan sát hình ảnh trên powerpoint. Cô hỏi: + Có con cá, con tôm, con cua, con + Các con thấy những hình ảnh gì? ốc, + Con cá có những đặc điểm gì? + Có vây, vẩy, nó biết bơi. + Con tôm thì có đặc điểm gì? + Có càng, nó bơi giật lùi.
  3. Là con vật gì? + Con cá là con vật của nhóm nào? *Đội 1: Nhóm biết bơi: + Con nói về món quà của đội + Đội của con có con cá, com tôm, mình. + Các con thấy con cá khi nó bơi + Vây ve vẩy, đuôi lái cho thân đi nhìn như thế nào? thẳng, đi ngang hay quay đầu + Còn con tôm vận động như thế + Nó bơi giật lùi. nào? - Các loài vật biết bơi như: cá bơi nhẹ nhàng, tôm bơi giật lùi trong nứơc thì chúng đêu được gọi chung là nhóm biết bơi. + Tôi bắt đầu bằng chữ “s” hai vỏ + Là bạn sò cứng của tôi ghép lại thành ngôi nhà ấp áp. Đố các bạn biết tôi là ai? + Sò là con vật của nhóm chơi nào? - Trẻ giơ tay. *Nhóm không biết bơi: + Đội 2: Các con nhận xét về món + Con gồm có các con: cua, ốc, quà của mình? hến, nghêu + Con nghêu có đặc điểm gì? + Chúng có vỏ ngoài cứng, nghêu có 2 mảnh vỏ khép lại che kín thân.
  4. khoẻ để chống lại kẻ thù + Nhóm còn lại là nhóm gì hả các + Nhóm có vỏ cứng ạ. bạn? *Nhóm có vỏ cứng: + Đội 3: Con có nhận xét gì về món + Chúng con có những con vật ốc, quà của các con? nghêu, sò, cua. + Con ốc có đặc điểm gì về hình +Con ốc có vỏ ngoài cứng, thân dáng? mềm, và nắp che kín. + Trong nhóm còn có các con vật + Có con ốc, con nghêu. nào nữa? + Con có nhận xét gì về nhóm các + Là nhóm có vỏ cứng. con vật này? + Vì sao lại đặt tên cho nhóm này là + Vì vỏ của chúng rất cứng để bảo nhóm vỏ cứng? Vỏ cứng của chúng vệ thân mềm của chúng bên trong. để làm gì? + Nhóm con vật này bạn nào có ý + Là nhóm không biết bơi. kiến khác? - Ốc, hến, cua, đều được gọi là nhóm vỏ cứng vì vỏ ngoài của chúng rất cứng để bảo vệ thân mềm bên trong của chúng. Nhóm này sống dưới bùn cát nên chúng không biết bơi.
  5. - Chốt: Các con vừa được làm quen với động vật biết bơi (Con cá, con tôm), động vật không biết bơi (Con sò, con cua), động vật có vỏ cứng (Con ốc, con hến, con trai), động vật có càng (Con tôm, con cua) chúng có đặc điểm khác nhau nhưng chúng đều sống ở dưới nước. c. Mở rộng: - Ngoài những động vật cô cho các - Trẻ kể. con làm quen các con còn biết có những loài động vật nào nữa? Ngoài các con vật hôm nay cô giới - Nhóm con vật sống nước mặn, thiệu các con còn biết các nhóm con nhóm có tua vật nào sống dưới nước nữa? (Cô dùng màn chiếu powerpoint d. Trò chơi: * Phần thi 3: Chung sức * Trò chơi 1: Tìm bạn thân - Luật chơi: Bạn nào không tìm được bạn phải nhảy lò cò. - Cách chơi: Các bạn đội các mũ khác nhau. Các bạn vừa đi vừa hát. Sau khi nghe hiệu lệnh các bạn phải tìm cho mình bạn đội mũ có đặc
  6. nhanh, khoẻ mạnh các con cần làm gì? - Trẻ cho cá ăn 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Chuyển hoạt động