Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ điểm: Bản thân
I/ MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
- Biết nhu cầu và vai trò của dinh dưỡng đối với sức khoẻ con người, ăn đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh. Các món ăn ưa thích, một số thực phẩm có lợi cho sức khoẻ
- Có kĩ năng thực hiện một số vận động như: đi, bật, ném….
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và sử dụng đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày rửa mặt, rửa tay
- Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi ốm đau khó chịu
- Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân
2. Phát triển nhận thức
- Phân biệt được một số đặc điểm khác nhau của bản thân so với bạn khác qua họ tên, đặc điểm, giới tính, sở thích và một số đặc điểm hình dạng bề ngoài
- Biết cơ thể có 5 giác quan : Vị giác, thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác và vai trò của các giác quan trong việc tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh
- Xác định phía phải, phía trái, phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của đối tượng khác
- Biết tên bản thân mình
- Biết ăn mặc trang phục phù hợp với thời tiết cho phù hợp
3. Phát triển ngôn ngữ :
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân và sở thích của mình cho người khác hiểu
- Biết một số các chữ cái trong các từ và trong họ tên của mình của các bạn tên gọi của một số bộ phận trong cơ thể
- Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp tích cực giao tiếp bằng lời nói
- Làm quen nhóm chữ a,ă,â.
4. Phát triển tình cảm xã hội
- Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến mọi người bằng cử chỉ lời nói hành động
- Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp biết thực hiện các nề nếp qui định ở trường lớp và nơi công cộng.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong khi chơi
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_diem_ban_than.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ điểm: Bản thân
- CHỦ ĐIỂM : BẢN THÂN Thời gian thực hiện : 3 tuần I/ MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Biết nhu cầu và vai trò của dinh dưỡng đối với sức khoẻ con người, ăn đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh. Các món ăn ưa thích, một số thực phẩm có lợi cho sức khoẻ - Có kĩ năng thực hiện một số vận động như: đi, bật, ném . - Có khả năng tự phục vụ bản thân và sử dụng đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày rửa mặt, rửa tay - Biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi ốm đau khó chịu - Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân 2. Phát triển nhận thức - Phân biệt được một số đặc điểm khác nhau của bản thân so với bạn khác qua họ tên, đặc điểm, giới tính, sở thích và một số đặc điểm hình dạng bề ngoài - Biết cơ thể có 5 giác quan : Vị giác, thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác và vai trò của các giác quan trong việc tìm hiểu và khám phá thế giới xung quanh - Xác định phía phải, phía trái, phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của đối tượng khác - Biết tên bản thân mình - Biết ăn mặc trang phục phù hợp với thời tiết cho phù hợp 3. Phát triển ngôn ngữ : - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân và sở thích của mình cho người khác hiểu - Biết một số các chữ cái trong các từ và trong họ tên của mình của các bạn tên gọi của một số bộ phận trong cơ thể - Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp tích cực giao tiếp bằng lời nói - Làm quen nhóm chữ a,ă,â. 4. Phát triển tình cảm xã hội - Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến mọi người bằng cử chỉ lời nói hành động - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sạch đẹp biết thực hiện các nề nếp qui định ở trường lớp và nơi công cộng. - Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong khi chơi 5. Phát triển thẩm mỹ - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân có bố cục màu sắc hài hoà - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động Âm nhạc, tạo hình về chủ điểm bản thân - Biết nhận xét đánh giá sản phẩm II/ MẠNG NỘI DUNG: * TÔI LÀ AI ? 1
- - Bật xa 45m – Ném xa bằng một tay. sức, bắt chước tạo dáng. * GD dinh dưỡng: - Trò chơi dân gian: Bịt mắt đá - trò chuyện với trẻ về lợi ích thực phẩm bóng, Dệt vải, chìm nổi. và luyện tập giữ gìn sức khỏe. - Trò chơi học tập: Tôi vui, tôi - Biết tránh nơi nguy hiểm , biết nói với buồn, Tìm bạn người lớn khi bị ốm. * Góc phân vai: Cửa hàng thực - Ăn các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm, phòng khám bệnh, gia đình. phẩm giúp cơ thể khỏe mạnh. * Góc xây dựng: Xây công viên, lắp + Phát triển ngôn ngữ: ghép các đồ chơi mà trẻ thích, ghép * LQVH: - thơ: “ Xòe tay ” hình người tập thể dục. - Truyện “ Câu chuyện của tay trái, * Góc học tập: Xem tranh ảnh. Đọc tay phải thơ, kể chuyện - Thơ: “ Tay ngoan ” Xếp hột hạt * LQCC: - Làm quen nhóm chữ a,ă,â * Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, xé - Tập tô chữ a ă â dán, nặn về chủ đề. - Ôn chữ a ă â - Hát vận động một số bài hát của chủ đề. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, thả vật chìm nổi IV/ CHUẨN BỊ HỌC LIỆU: - Giấy, bút, kéo, chì màu, đất nặn, hồ dán, hột hạt. - Tranh ảnh - Ghi âm giọng nói của trẻ, của cô. - Tranh ảnh về người, một số loại thực phẩm. - Chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện, ca dao, câu đố. - Gương soi, lược chải tóc TT CM Người lập kế hoạch Võ Thị Kiều Tiên KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1: chủ đề: Tôi là ai? ( Từ ngày 27/9 – 1/10 ) Đón trẻ - Đón trẻ đầu giờ. Trò chuyện - Trò chuyện về chủ điểm bản thân trẻ. Tên gì? Con là trai hay gái ? Con sinh vào ngày nào? Con thích gì? - ĐT hô hấp: Thổi nơ bay Thể dục - ĐT Tay vai: Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang. buổi sáng - ĐT chân: Ngồi khuỵu gối ( tay đưa cao, ra trước ) - ĐT bụng lườn: Đứng nghiêng người sang 2 bên. - ĐT bật nhảy: Bật tách khép chân - Quan sát thời tiết dạo chơi xung quanh trường. Lắng nghe âm 3
- đọc thơ, kể chơi học tập chuyện. theo nhóm Góc nghệ Hướng dẫn trẻ Giấy, bút chì, thuật.- Vẽ, tô vẽ, tô màu, cắt màu tô, đất nặn, màu, nặn, cắt dán, nặn bạn hồ dán dán tạo ra sản trai, bạn gái. Máy hát dụng phẩm về chủ Hát vận động cụ âm nhạc. đề các bài hát về - Hát vận chủ đề động nhịp nhàng theo bài hát Góc thiên Trẻ biết quan Nước, đá, xốp nhiên. sát và dự đoán Lọ chai Chăm sóc vật chìm, nổi cây. Biết cách Thả vật chìm, chăm sóc cây nổi Hoạt động - Đón trẻ - trò chuyện – điểm danh chiều ( Thực - Cho trẻ ôn lại một số hoạt động mà trẻ chưa thực hiện được ở hiện đầy đủ buổi sáng. các ngày - Cho trẻ làm quen bài học ngày hôm sau. trong tuần) - Chơi tự do - xem tranh – nghe đọc thơ hoặc đọc đồng giao - Vệ sinh – nêu gương – bình cờ. - Trả trẻ trao đổi phụ huynh - Nhận xét cuối ngày. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ 2 Chủ đề: Tôi là ai? I/ Các hoạt động trong ngày: - Đón trẻ - trò chuyện – thể dục sáng. - Hoạt động ngoài trời. II/ Hoạt động học: Hoạt động 1: Môn: MTXQ Đề tài: Trò chuyện về cơ thể bé. 1/ Yêu cầu: - Trẻ tìm hiểu và kể tên được các chi tiết của cơ thể. - Trẻ biết được lợi ích của từng cơ thể. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể. 2/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ về các bé. - Bút chì, màu tô. - Nội dung tích hợp: Tạo hình, âm nhạc 3/ Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, trò chuyện 5
- 2/ Chuẩn bị: - Hai ghế thể dục. - Sàn nhà sạch sẽ - 2 ống cờ 2 lá cờ - Nội dung tích hợp: âm nhạc 3/ Phương pháp: Luyện tập – thực hành 4/ Tiến hành hoạt động: a, Mở đầu: - Cô cùng trẻ cùng trò chuyện về cơ thể của bé. Trẻ trả lời Trên cơ thể con có những bộ phận nào? Con tên gì ? Con là trai hay gái. - Hàng ngày muốn cho cơ thể sạch sẽ ta phải làm gì? - Hôm nay cô tổ chức cho lớp mình thi đua cùng đi trên ghế thể dục xem đôi chân của ai khỏe nhất nhé. - Cho trẻ khởi động đi vòng tròn theo các kiểu đi. Sau chuyển thành 3 hàng ngang. b, Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 1: Trọng động + Bài tập phát triển chung: - ĐT tay: Tay đưa ra phía trước, lên cao 4lần 8 nhịp - ĐT chân: Ngồi khuỵu gối ( Tay đưa cao, ra trước ) - ĐT bụng lườn: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân. - ĐT bật: Bật tách khép chân Hoạt động 2: + vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục - Cô làm mẫu lần 1 - Lần 2 cô giải thích: Đứng cạnh trước đầu ghế, hai tay chống hông khi có hiệu lệnh, chân phải bước lên ghế, chân trái bước theo, đi đến đầu ghế bên kia,trong khi đi lưng thẳng, mắt nhìn thẳng, đầu không cúi, đi đến hết ghế. Bước xuống ghế đến ống cờ.chọn một cây cờ đọc to chữ cái trong lá cờ. Sau đó về cuối hàng đứng. Chọn 1-2 trẻ lên làm thử sửa sai Lần lượt cho trẻ thực hiện. cô chú ý sửa sai cho trẻ. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện + Trò chơi vận động: Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi “ Nhảy tiếp sức ” Cô giải thích cách chơi – luật chơi Trẻ chơi Động viên khuyến khích trẻ chơi + Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu. c, Kết thúc tiết học: trẻ ra chơi. III/ HOẠT ĐỘNG GÓC: 7
- - Cô cho trẻ dậm chân bên phải – bên trái Trẻ dậm chân Hoạt động 2: Dạy trẻ phân biệt phía phải – phía trái của bạn khác. - Cô đặt búp bê đứng trên bàn: Cô nói búp bê chào các con đấy. Cô cầm tay phải búp bê giơ lên. - Để búp bê cùng phía với trẻ. Hỏi trẻ búp bê giơ tay nào để chào. Tay phải - Cô quay búp bê búp bê lại tay phải búp bê vẫn giơ lên. - Bây giờ tay phải của búp bê ở bên phía nào của các cháu Bên trái - Tay trái của búp bê ở bên nào của cháu. Trẻ trả lời - Cô đặt ô tô – búp bê - quả bóng theo thứ tự - Hỏi trẻ ô tô bên phía nào của búp bê. - Quả bóng bên phía nào của búp bê. Hoạt động 3: * Luyện tập: - Cho trẻ lấy khối vuông – khối chữ nhật đặt vào Trẻ làm theo cô phía phải - phái trái theo cô yêu cầu. * Trò chơi: Cá nhân - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Tiếng gõ ở đâu ” Nhóm - Trò chơi “ Hãy đứng bên phải tôi ” Cách chơi: trẻ vừa đi vừa hát khi cô nói hãy đứng về phía . tôi. Trẻ phải chạy về đứng hết ở phía cô yêu cầu. - Nhận xét trẻ chơi: c, Kết thúc tiết học: trẻ hát bài “ đường và chân ” III/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc xây dựng: Xây công viên – lắp ghép hình người. - Góc học tập: Xem tranh – xác dịnh bên trái bên phải - Góc phân vai: gia đình – khám bệnh. IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Đón trẻ - trò chuyện – điểm danh - Cho trẻ ôn lại một số hoạt động mà trẻ chưa thực hiện được ở buổi sáng. - Cho trẻ làm quen bài học ngày hôm sau. - Tập vẽ – trò chơi dân gian - Vệ sinh – nêu gương – bình cờ. - Trả trẻ trao đổi phụ huynh V/ Nhận xét cuối ngày: . . . . 9
- - Lần 2 - 3 cho mở máy hát cho trẻ nghe Trẻ vận động tự do theo - Khuyến khích trẻ làm theo cô. bài hát Hoạt động 3: Trò chơi - Các con ơi, đường đi học có nhiều hoa nhiều bướm, cỏ cây hoa lá rất đẹp phải không? Bây giờ cô cho các con chơi trò chơi “ Ai nhanh nhất ”nhé. - Cô giới thiệu cách chơi, Hướng dẫn trẻ chơi Trẻ húng thú chơi - Nhận xét trẻ chơi c, Kết thúc tiết học: hát lại bài hát Hoạt động 2: Môn: Tạo hình Đề tài: Vẽ bạn thân 1/ Yêu cầu: - Trẻ luyện các kỹ năng đã học để vẽ bạn trai, bạn gái. Biết thể hiện vẽ các chi tiết trên khuôn mặt. - Biết phối hợp tô màu và cách vẽ. 2/ Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cô 1 bạn trai, 1 bạn gái - Vở - bút chì cho trẻ - màu tô – tẩy Nội dung tích hợp: MTXQ 3/ Phương pháp: Trực quan – luyện tập 4/ Tiến hành hoạt động: a, Mở đầu: - Cho trẻ hát bài “ Đường và chân ”. Cô cùng trẻ trò chuyện về cơ thể của bé, Cơ thể của con có những gì? Trong lớp con chơi với bạn nào? Bạn đó là trai Trẻ trả lời hay gái ? - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu, nhận xét các chi tiết trên tranh mẫu. - Các con cùng vẽ về bạn thân của mình để tặng bạn nhân ngày sinh nhật bạn nhé. b, Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 1: - Cô vẽ mẫu: Hướng dẫn cách vẽ - Vẽ khuôn mặt, có tóc, mũi, miệng, mắt, tai - Vẽ cơ thể chân tay - Vẽ xong tô màu, tóc tô màu đen, miệng tô màu đỏ. Tô thêm quần áo các màu cho đẹp. Hoạt động 2: - Trẻ vẽ, cô đi hướng dẫn trẻ Cả lớp vẽ - Nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. Hỏi trẻ vẽ bạn trai hay bạn gái. - Nhắc trẻ vẽ xong tô màu không lem ra ngoài. Hoạt động 3: - Nhận xét sản phẩm 11
- - Muốn cho cơ thể khỏe mạnh chúng ta cần ăn uống những gì? - Muốn cho đôi tay khỏe mạnh phải làm gì? Để biết Tập thẻ dục đôi tay mình làm những công việc gì. Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về bài thơ “ Xòe tay ” của tác giả Phong Thu nhé. b, Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 1: - Cô đọc bài thơ diễn cảm 1 lần - Lần 2 đọc theo tranh chữ to. Giảng nội dung bài thơ, trích dẫn từ khó “ xòe tay ”, “ nhịp nhàng ”, “ kết đoàn ”. - Cho cả lớp đọc theo cô ( tranh chữ to) 1-2 lần Cả lớp- tổ- nhóm - cá - Cô chú ý sửa sai cho trẻ nhân đọc thể hiện động tác Hoạt động 2: - Đàm thoại: - Các con vừa đọc bài thơ gì? Trẻ trả lời - Bài thơ của tác giả nào? - Theo các con thì đặt tên cho bài thơ này là gì? - Tác giả đã so sánh tay bé như gì? Trang vở, hoa nở. - Khi phát biểu bàn tay bé như thế nào? Giơ tay - Khi cất bước thì tay bé như thế nào? Vung tay nhịp nhàng - Đoàn kết lại với nhau tay như thế nào? Cầm tay bạn Giáo dục trẻ phải giữ gìn đôi tay sạch sẽ, trong lớp phải biết đoàn kết với bạn, không giành đồ chơi của bạn. - Cô cho trẻ hát bài “ Tay thơm Tay ngoan ” Hoạt động 3: Trò chơi - Tìm chữ theo cô yêu cầu của cô. Nhóm chơi - Trò chơi: Viết chữ còn thiếu trong từ “Xòe tay”, “ hoa nở ”. Từ thiếu “ x e tay ” viết thêm chữ o “ h a n ” viết thêm chữ o, ơ. Nhận xét trẻ chơi c, Kết thúc tiết học: thu dọn dụng cụ III/ HOẠT ĐỘNG GÓC: - Góc học tập: Đọc thơ, xem tranh bạn trai, bạn gái - Góc thiên nhiên: Thả vật chìm nổi, Tưới nước cho cây. - Góc xây dựng: Xây công viên, xếp hột hạt bạn trai,bạn gái. IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Đón trẻ - trò chuyện – điểm danh - Cho trẻ ôn lại một số hoạt động mà trẻ chưa thực hiện được ở buổi sáng. - Cho trẻ làm quen bài học ngày hôm sau. - Làm quen chữ a ă â - Vệ sinh – nêu gương – bình cờ. 13