Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Ngành nghề - Tuần 2 - Chủ đề nhánh: Nghề dạy học

I.Mục đích yêu cầu: 

 - Trẻ biết thêm bớt và nêu được mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7.

- Rèn kỹ năng diễn đạt thêm bớt.

- Trẻ ý thức trong giờ học và ham thích học toán. 

- Trẻ lăn bóng bằng 2 tay qua chướng ngại vật theo đường dích dắc- Chơi tung bóng bằng cánh tay, cổ tay nhanh, nhịp nhàng

- Phát triển ở trẻ sự khéo léo linh hoạt ở các ngón tay, cổ tay, phát triển sự định hướng trong không gian 

- Giáo dục trẻ tập ý thức tổ chức kỹ luật, - Hiểu thêm nghề dạy môn thể dục

II.Các hoạt động trong ngày :

  1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:

  1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Hướng đẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định

- Làm quen với chủ đề mới

- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.

 1.2. Thể dục buổi sáng:

- Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài hát “ Em yêu cô giáo” (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 3, tay 2, chân 2, bụng 1, bật 1.

  2)Hoạt động ngoài trời:

- Cho trẻ đi dạo, thăm các phòng học các khối, trò chuyện vể cô giáo MN

- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề như: cô giáo em, em yêu cô giáo, mẹ và cô, cô ơi cô… Thơ: cô giáo, hương cốm tới trường, cô dạy con…

- Ôn bài cũ : Cho trẻ làm quen kiến thức cũ dưới hình thức trò chơi để nhận biết chữ cái u, ư qua thẻ, qua tranh..

- Bài mới : Cô chuẩn bóng cho trẻ Lăn bóng bằng 2 tay. Cô làm mẫu lần 1 phân tích cách lăn và tiến hành cho trẻ làm. Tiếp tục chuẩn bị 7 cái bút chì cho trẻ thêm bớt và nói kết quả.

- Chơi trò chơi VĐ :     Nhảy tiếp sức.

doc 26 trang Hồng Thịnh 26/05/2023 5860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Ngành nghề - Tuần 2 - Chủ đề nhánh: Nghề dạy học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_nganh_nghe_tuan_2_chu_de_nhanh.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Ngành nghề - Tuần 2 - Chủ đề nhánh: Nghề dạy học

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN LỚP LÁ 1 CHỦ ĐỀ: NGÀNH NGHỀ CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ DẠY HỌC ( TUÂN II: TỪ NGÀY 16-20/11/2015) Hai cô kết hợp cùng thực hiện Tên Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu hoạt động -Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ ở nhà. Hướng dẫn trẻ cất đồ Đón trẻ dùng,hướng dẫn trẻ về góc chơi gắn với chủ đề -Trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề. -Cho trẻ nghe nhạc , xem tranh ảnh về chủ đề. Thể dục - Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài hát “ Em yêu cô giáo” (Nhún, sáng lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 3, tay 2, chân 2, bụng 1, bật 1. -Quan sát thời tiết ,dạo chơi sân trường.Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân Hoạt chơi. động -Nghe kể chuyện , đọc thơ ,hát liên quan đến chủ đề ngoài -Trò chơi vận đông: Nhảy tiếp sức. trời -Trò chơi dân gian: Bỏ giẻ. -Chơi tự do: Vẽ ,mô phỏng về một số nghề. Hoạt -TDKN: -KPKH: -HĐTH: -GDÂN: -LQCC- động Lăn bóng bằng Tìm hiểu về Vẽ trang trí Hát : Em yêu Tập tô chữ chủ đích 2 tay. nghề dạy học. hình tròn(M). cô giáo cái: u ư -PTNT: Nghe: Cô đi Mối quan hệ nuôi dạy trẻ hơn kém trong Trò chơi: Bé phạm vi 7. tập làm ca sỹ Làm quen văn học Thơ: Cô giáo. Hoạt -Góc xây dựng: Xây lớp học của bé. động -Góc phân vai: Cô giáo và học trò. góc -Góc nghệ thuật: Vẽ ,nặn, cắt , dán.Hát múa vận động về chủ đề. -Góc thư viện: Xem tranh về các nghề. - Góc thiên nhiên: Trẻ tưới nước cho cây, chăm sóc cây hoa. 1
  2. Tuần 1 : Từ ngày 16/11 đến ngày 20/11/2015 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015 Chủ đề : Ngành nghề Chủ đề nhánh : Nghề dạy học Môn : Giáo dục thể chất - Làm quen với toán Đề tài : Lăn bóng bằng 2 tay ( Hình thức thi đua ) Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 7 ( Hỗn hợp ) I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thêm bớt và nêu được mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. - Rèn kỹ năng diễn đạt thêm bớt. - Trẻ ý thức trong giờ học và ham thích học toán. - Trẻ lăn bóng bằng 2 tay qua chướng ngại vật theo đường dích dắc- Chơi tung bóng bằng cánh tay, cổ tay nhanh, nhịp nhàng - Phát triển ở trẻ sự khéo léo linh hoạt ở các ngón tay, cổ tay, phát triển sự định hướng trong không gian - Giáo dục trẻ tập ý thức tổ chức kỹ luật, - Hiểu thêm nghề dạy môn thể dục II.Các hoạt động trong ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Hướng đẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Làm quen với chủ đề mới - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. 1.2. Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài hát “ Em yêu cô giáo” (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 3, tay 2, chân 2, bụng 1, bật 1. 2)Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, thăm các phòng học các khối, trò chuyện vể cô giáo MN - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề như: cô giáo em, em yêu cô giáo, mẹ và cô, cô ơi cô Thơ: cô giáo, hương cốm tới trường, cô dạy con - Ôn bài cũ : Cho trẻ làm quen kiến thức cũ dưới hình thức trò chơi để nhận biết chữ cái u, ư qua thẻ, qua tranh - Bài mới : Cô chuẩn bóng cho trẻ Lăn bóng bằng 2 tay. Cô làm mẫu lần 1 phân tích cách lăn và tiến hành cho trẻ làm. Tiếp tục chuẩn bị 7 cái bút chì cho trẻ thêm bớt và nói kết quả. - Chơi trò chơi VĐ : Nhảy tiếp sức. - Cho trẻ xếp 2 hàng dọc trước vạch chuẩn, khi nghe hiệu lệnh cháu thứ 1 của cả 2 hàng nhảy liên tiếp vào vòng lên đến ống cờ đổi cây cờ khác, rồi chạy nhanh về 3
  3. + Ôn gợi nhớ : - Khi đến lớp các thầy cô cần rất nhiều đồ dùng để dạy học . Và trong các góc chơi của lớp mình cũng có rất nhiều đồng dùng dạy học.Vậy bạn nào sẽ lên tìm và lấy đủ 7 đồ dùng dạy học nào ! ( Trẻ lên tìm 7 đồ dùng học tập và gắn số 7 ) Trẻ lên tìm 7 đồ - Lớp kiểm tra lại. dùng đếm và gắn - Cô mời 1 bạn khác lên tìm đồ dùng dạy học khác có số số tương ứng. lượng 7.( Trẻ lên tìm 7 đồ dùng học tập và gắn số ) - Lớp kiểm tra. + Bài mới : - Hôm nay là ngày lễ hiến chương các cô giáo của chúng ta đến dự buổi lễ tọa đàm, các con cùng cô xếp ra xem có bao nhiêu cô giáo đến dự nào ! ( Cô bật máy chiếu và trẻ xếp 7 cô giáo ra và đọc 1,2,3, tất cả là 7 cô giáo ).Lớp đếm xem có bao nhiêu cô giáo. - Để cho buổi lễ tọa đàm nhân ngày nhà giáo Việt Nam thêm Trẻ thực hiện. phần long trọng và có ý nghĩa, các bạn gái lớp lá cũng đến tham gia biểu diễn văn nghệ góp vui cho chương trình. Các con xem có bao nhiêu bạn gái đến tham gia nào ! ( Cô và trẻ ( không bằng nhau gắn 6 bạn gái và đọc 1,2,3 tất cả là 6 bạn gái ) ) - Con xem nhóm cô giáo và nhóm bạn gái như thế nào với ( Nhóm cô giáo nhau ? nhiều hơn ) - Vì sao con biết không bằng nhau ? ( Nhiều hơn là 1 ) ( Thêm 1) - À! Đúng rồi nhóm cô giáo nhiều hơn là mấy ? - Vậy muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì ? + Lớp đọc : 6 thêm 1 là 7. - Nhóm múa của lớp lá 2 với tiết mục tiếp theo chỉ cần có ít bạn thôi và lần này thì những bạn gái này xin phép đi ra ngoài để các bạn còn lại tiếp tục diễn văn nghệ với tiết mục tiếp theo. Bây giờ con xem nhóm bạn gái còn lại là mấy ? ( 5 bạn tương ứng với số 5 ). Thế con xem nhóm cô giáo và nhóm bạn ( nhóm bạn gái ít gái bây giờ như thế nào ? ( không bằng nhau ). hơn) . ( ít hơn 2 ). - Nhóm nào ít hơn ? ( Thêm 2 ) - Ít hơn là mấy ? Vậy muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì ? + Lớp đọc : 5 thêm 2 là 7 . - Và bây giờ cũng với tiết mục múa khác, lần này tiết mục này cũng cần có ít bạn thôi, thế là những bạn này lại xin phép đi ra ngoài. Con xem lần này còn lại bao nhiêu bạn gái ? Lớp đọc 7 ( không bằng nhau bớt 3 còn 4 ( 4 bạn gái ) ) . - Thế nhóm cô giáo và bạn gái như thế nào với nhau đây? ( Nhóm cô giáo 5
  4. vẽ các đồ dùng dụng cụ học tập, nhiệm vụ của các nhóm chơi là sẽ gạch bớt hoặc dán thêm cho đủ và đúng với số bên cạnh. * Kết thúc : Cô cùng trẻ hát bài “ Cô giáo” và ra ngoài. Giáo dục thể chất Đề tài : Lăn bóng bằng 2 tay ( Hình thức thi đua ) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1 : Bé biết gì về nghề dạy học - Lớp hát bài “ Em yêu cô giáo” Trẻ hát - Bài hát nói về ai ? - Cô giáo làm nghề gì ? - Con biết gì về nghề dạy học ? Đến lớp cô dạy con những gì ? Trẻ trả lời theo ý ( 3-4 trẻ kể ) trẻ. - Cô dẫn dắt vào bài “ Lăn bóng bằng 2 tay”. - Khỡi động : Cho trẻ chơi với bóng – Cô cùng chơi và hướng Trẻ đứng thành trẻ cho bóng chạy quanh lưng, quanh chân vòng tròn để tập. *Hoạt động 2 : Bé cùng chơi với bóng. -Trọng động : Mở máy cho trẻ tập theo băng bài “Cô dạy em” Bài tập phát triển chung Trẻ đứng thành 3 Cô tập và động viên trẻ tập . Nhấn mạnh động tác chân, bật, hàng ngang nhắc trẻ chú ý tập chính xác theo cô. - Bài tập cơ tay động tác 3 (3 lần). - Bài tập cơ chân, động tác 2 ( 2 lần). - Bài tập cơ bụng, động tác 3 (2 lần). - Bài tập cơ bật, động tác 1 (2 lần). Vận động cơ bản : Lăn bóng bằng 2 tay. - Cô làm mẫu 1 lần ( Lần 2 phân tích). - TTCB : Cầm bóng bằng 2 tay sau đó lăn bóng qua chướng Trẻ chú ý. ngại vật theo đường dích dắc và đi theo bóng, không để bóng lăn ra ngoài cú như vậy đi đến hết đường dích dắc( Chú ý trước khi lăn bóng phải đọc số ở đường dích dắc) *Thực hành: 1 trẻ lên làm thử. - Cho 1 trẻ lên làm thử. Trẻ thực hiện - Lần lượt cô cho các trẻ lên thực hiện, cô chú ý sửa sai từng động tác cho trẻ, nhắc trẻ kiên nhẫn, cẩn thận khi thực hiện vận động Trẻ chơi * Trò chơi: “ Tung bóng bằng tay ” - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi và cho trẻ cùng chơi. Trẻ đi nhẹ nhàng. * Hoạt động 3 : Bé thư giãn Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu - Kết thúc. 7
  5. 2. Góc xây - Xây được - Hoa nhựa, thảm - Cô trò chuyện,gợi ý cho trẻ dựng hoàn chỉnh một cỏ xây Trẻ biết sử dụng các vật - Xây buôn làng hoàn - Hàng rào liệu khác nhau một cách trường học chỉnh và khu - Các khối nhựa phong phú để xây dựng một của bé phố thật đẹp. xốp để trẻ xây ngôi trường , có nhiều lớp buôn làng khu học. Biết lắp ghép các kiểu phố. nhà , làm đường đi vào đẹp, hợp lý. Trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi một cách sáng tạo, nhận xét được sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây dựng, lắp ghép. 3. Góc âm - Trẻ mạnh dạn, - Trống lắc, phách Tổ chức cho trẻ lên biểu nhạc tự tin vận động tre, xắc xô diễn. - Hát, biểu minh họa nhịp Hướng dẫn trẻ cách biểu diễn các bài nhàng theo bài diễn các bài hát về chủ đề , hát về chủ hát cách sử dụng các nhạc cụ âm đề nghề nhạc. nghiệp 4. Góc học - Trẻ biết xé - Giấy, bút chì , - Trẻ tự xé dán , tô màu các tập dán, tô màu các bút màu , hồ dán đồ dùng, dụng cụ của nghề - Tô màu , đồ dùng, dụng phổ biến xé dán một cụ của nghề phổ số đồ dùng biến nghề phổ biến 5. Góc thư - Trẻ xem sách , - Một số tranh lô - Cô hướng dẫn trẻ cách xem viện tranh và diễn tô tranh - Xem tranh đạt bằng ngôn - Tranh, truyện ảnh một số ngữ của mình liên quan đến chủ nghề về nghề nghiệp đề 6. Góc thiên - Trẻ biết chăm - Cây - Trẻ tưới nước cho cây, nhiên: sóc cây - Bình tưới chăm sóc cây Chăm sóc cây cảnh 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể - Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh. - Động viên trẻ ăn hết suất . - Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc. - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ. 9
  6. 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Hướng đẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Làm quen với chủ đề mới - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. 1.2. Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo theo nhạc cùng khối lá bài hát “ Em yêu cô giáo” (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp 3, tay 2, chân 2, bụng 1, bật 1. 2)Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, thăm các phòng học các khối, trò chuyện vể cô giáo MN - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề như: cô giáo em, em yêu cô giáo, mẹ và cô, cô ơi cô Thơ: cô giáo, hương cốm tới trường, cô dạy con - Ôn bài cũ : Cô chuẩn bóng cho trẻ Lăn bóng bằng 2 tay. Cô làm mẫu lần 1 phân tích cách lăn và tiến hành cho trẻ làm. Tiếp tục chuẩn bị 7 cái bút chì cho trẻ thêm bớt và nói kết quả. - Bài mới : Chuẩn bị một số tranh về nghề dạy học và tiến hành trò chuyện với trẻ theo nội dung bức tranh, muốn chi tiết hơn tí minh vào lớp nghiên cứu sâu hơn nhé. - Chơi trò chơi VĐ : Nhảy tiếp sức. - Cho trẻ xếp 2 hàng dọc trước vạch chuẩn, khi nghe hiệu lệnh cháu thứ 1 của cả 2 hàng nhảy liên tiếp vào vòng lên đến ống cờ đổi cây cờ khác, rồi chạy nhanh về đưa cờ cho bạn kế tiếp. Bạn tiếp tục như thế cho đến hết hàng. Hàng nào xong trước đổi đúng cờ là thắng. đội nào về sau và đổi dược số cờ đúng ít hơn là thua cuộc. - Trò chơi “Bỏ giẻ” - Cách chơi: Trẻ ngồi vòng tròn 10 – 12 trẻ, ngồi xổm thành vòng tròn. Chọn 1 trẻ làm người đi bỏ giẻ (1 miếng vải, khăn mùi xoa). Người bỏ giẻ đi sau lưng các bạn, giấu kín giẻ để không để không ai nhìn thấy rồi bỏ giẻ sau lưng 1 bạn nào đó. Nếu bạn bị bỏ giẻ không biết thì người bỏ giẻ đi hết 1 vòng đến chổ bạn bị bỏ giẻ cầm giẻ lên đập nhẹ vào vai bạn, bạn đó phải đứng dậy chạy 1 vòng và người bỏ giẻ chạy đuổi theo, nếu bạn bị bỏ giẻ về được chổ cũ người bỏ giẻ tiếp tục đi bỏ giẻ. - Trò chơi tự do: Có nội dung về nghề dạy học như: xếp hình, vẽ tự do, xem tranh ảnh, chơi với lá, chơi với bóng 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức : Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: Tranh ảnh hoạt động về trường mầm non – trường phổ thông- một số đồ dùng cô giáo, học sinh mầm non. . . 3.2.Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, Thực hành. 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: 11