Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non - Chủ đề nhánh 3: Ngày hội trăng rằm - Năm học 2016-2017

I.Mục Tiêu:  

- Trẻ biết tết Trung thu là ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm. Biết 1 số hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu 

 - Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp, nói tròn câu , biết trả lời  theo cô 

 - Trẻ biết yêu thương, kính trọng, lễ phép với các cô bác , yêu trường, mến lớp, quí bạn và biết chơi cùng  bạn.Trẻ có cảm  xúc vui tươi, có ấn tượng đẹp về ngày tết Trung thu, thích đi học . 

          II. CHUẨN BỊ :

 - Tranh : Bé rước đèn vào ngày tết trung thu, múa lân dưới trăng, bé đón trung thu ở trường mầm non 

- Bánh trung thu , 1số quả : nho , bưởi, chuối, hồng .

- Giấy vẽ, bút màu, kéo, hồ dán . ...

doc 22 trang Hồng Thịnh 18/02/2023 10420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non - Chủ đề nhánh 3: Ngày hội trăng rằm - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_truong_mam_non_chu_de_nhanh_3.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non - Chủ đề nhánh 3: Ngày hội trăng rằm - Năm học 2016-2017

  1. Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON KẾ HOẠCH TUẦN 3 NGÀY HỘI TRĂNG RẰM (Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 12-16/09/ 2016) Hoạt Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu động - Cô đón trẻ vào lớp,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Đón trẻ -Trò chuyện với trẻ về tên trường lớp. . - Trò - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, xem tranh truyện liên quan đến chủ đề. chuyện - Điểm danh. Thể dục I.Mục tiêu: sáng - Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ. Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC -Hình thành thói quen luyện tập thể dục cho trẻ. -Trẻ có ý thức suyên năng tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh, thông minh. II.CHUẨN BỊ: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho cháu tập với bài hát “ Cháu đi mẫu giáo ” đi các kiểu chân, kết hợp với chạy chậm và chạy nhanh dần tập với nhạc - Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang thực hiện * Hoạt động 2: Trọng động: Động tác hô hấp(Thổi nơ ) Bài tập phát triển chung gồm các động tác * Tay 2: Hai tay đưa ngang lên cao(2x4 nhịp) -Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang một bước đồng thời đưa hai tay ra ngang ( lòng bàn tay sấp) - Nhịp 2: hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau - Nhịp 3 như nhịp 1 - Nhịp 4 về tư thế chuẩn bị .sau đổi chân phải sang ngang và tập từ nhịp 1 đến nhịp 4 * Bụng 3: Đứng cúi người về trước (2x4 nhịp) - Nhịp 1: Bước chân trái sang trái một bước, 2 tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau - Nhịp 2 : Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân đầu gối thẳng - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4 :về tư thế chuẩn bị sau đó đổi bước chân phải sang phải. * Chân 2: Ngồi khuỵu gối (2x4 nhịp ) - Nhịp 1 : Hai tay đưa ra ngang lòng bàn tay ngửa. - Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối, hai tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp - Nhịp 3: Như nhịp 1
  2. - Góc âm nhạc: Hoa múa, phách gõ, xắc xô. - Góc nghệ thuật: Đất nặn, bảng con, màu sáp, tranh rỗng, giấy A4 . - Góc thiên nhiên: Cây xanh, nước tưới, khăn lau - Địa điểm:trong lớp. III. Tổ chức hoạt động : * Hoạt động 1 : ổn định * Cô cho lớp hát “ Cháu đi mẫu giáo ” - Các con vừa hát bài hát gì ? - Trong bài hát nhắc đến gì ? - À đúng rồi trong bài hát nói đến bạn nhỏ đi mẫu giáo. Các con có đi mẫu giáo không? Các con đi mẫu giáo đến trường các con gặp ai? - À đúng rồi đến trường các con gặp cô và rất nhiều cô chú trong trường. - Các con thấy ngôi trường mình như thế nào ? - À đúng rồi ngôi trường của chúng ta rất đẹp. Vì vậy các con phải biết bảo vệ và giữ gìn ngôi trường của chúng ta ngày càng đẹp hơn. - Hôm nay cô sẽ cho các con cùng nhau vui chơi ở các góc chơi theo chủ đề “ Trường mầm non” *Hoạt động 2 : Quá trình chơi - Các con xem mình có những góc chơi nào?(kể ra) - Các con xem hôm nay cô chuẩn bị cho các con những góc chơi nào nè? *Góc xây dựng: - Hôm nay con sẽ chơi ở góc nào? - Ai thích chơi ở góc xây dựng? - Hôm nay góc xây dựng các con sẽ định xây gì? (Xây trường mầm non ) - Các con phải xây như thế nào ? - Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc xây dựng ? - Muốn xây dựng được ta cần những ai? - Công việc của mỗi người làm gì? - Khi xây sẽ xây gì trước, xây gì sau? - Khi xây xong các bạn trang trí gì? *Góc phân vai: Cô giáo - Bạn nào thích làm cô giáo? Bạn nào làm các bạn đi học? - Cô giáo làm việc gì? Các bạn nhỏ đi học làm việc gì? - Cô giáo nói chuyện với các bạn nhỏ như thế nào? - Các bạn nhỏ phải làm gì khi cô giáo dạy các bạn học? *Góc âm nhạc: Hát về chủ đề - Cô có chuẩn bị rất nhiều dụng cụ âm nhạc để các bạn biểu diễn những bài hát về chủ đề giao thông. - MC làm công việc gì? - Khi lên biểu diễn ca sĩ sẽ làm sao? - Còn khán giả thì làm gì? * Góc nghệ thuật: con sẽ vẽ, tô màu đồ dùng đồ chơi như thế nào? - Vẽ bằng nét gì? Vẽ gì? - Con cầm bút vẽ, tô màu như thế nào?
  3. - Cô nhận xét chung cả lớp - Tuyên dương trẻ , gợi ý , ý tưởng cho buổi chơi sau - Nhận xét giờ chơi -Cho trẻ chơi tự do với các góc và tự thu dọn đồ chơi Chơi, - Tập một - Tập một - Tập - Tập một - Tập một hoạt số động số động một số số động số động động tác sau khi tác sau khi động tác tác sau tác sau khi theo ý ngủ dậy. ngủ dậy. sau khi khi ngủ ngủ dậy. thích - Rèn kỹ - PTNN ngủ dậy. dậy. -Biễu diễn (hoạt năng vệ Thơ “ Hỏi - Ôn bài - PTTM văn nghệ động sinh: Đánh cái kẹo” thơ: hỏi Tô màu chiều) răng cái kẹo đèn lồng === Thứ hai ngày 12/09/2016 - Đón trẻ - Thể dục sáng - Hoạt động học: Chủ Đề: TRƯỜNG MẦM NON Nhánh 3: NGÀY HỘI TRĂNG RẰM Lĩnh vực: PTNT HOẠT ĐỘNG HỌC CÙNG VUI TẾT TRUNG THU Thời gian thục hiện: 20 – 25 phút Thực hiện lần đầu I.Mục Tiêu: - Trẻ biết tết Trung thu là ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm. Biết 1 số hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu - Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp, nói tròn câu , biết trả lời theo cô - Trẻ biết yêu thương, kính trọng, lễ phép với các cô bác , yêu trường, mến lớp, quí bạn và biết chơi cùng bạn.Trẻ có cảm xúc vui tươi, có ấn tượng đẹp về ngày tết Trung thu, thích đi học . II. CHUẨN BỊ : - Tranh : Bé rước đèn vào ngày tết trung thu, múa lân dưới trăng, bé đón trung thu ở trường mầm non - Bánh trung thu , 1số quả : nho , bưởi, chuối, hồng . - Giấy vẽ, bút màu, kéo, hồ dán . III.Tổ chức hoạt động: TT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động 1: Cả lớp hát bài : “ Tết trung thu ” Bé vui hát + Cô vừa cho các con hát bài hát gì?( .) + Bài hát nói về những gì? ( Cháu trả lời theo suy nghĩ ) + Các con biết gì về ngày tết Trung thu ?
  4. dẫn. Sau đó : Cô và cháu cùng nhau hát mừng trung thu Cô và cháu cùng ăn liên hoan mừng trung thu . - Cả lớp cùng hát : “ Rước đèn” * Nhận xét buổi học: * Hoạt động ngoài trời: - Trò chơi vận động: Chọn bánh cho bạn - Trò chơi: Chùm nụm - Chơi tự do:những đồ dùng ,đồ chơi ngoài trời. I. Mục Tiêu: - Cháu được thõa mãn nhu cầu vận động khi ra sân, biết cách chơi trò chơi vận động và trò chơi dân gian - Rèn phát triển vận động và ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi - Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đoàn kết, có kỷ luật II.Chuẩn bị: - Đồ chơi ngoài trời để trẻ chơi tự do Chỗ chơi: Sân rộng - 1 cái xắc xô, ghế - Sân bãi sạch sẽ. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động1. - Dặn dò trước khi ra sân, hôm nay ra sân cô cho các con chơi trò chơi mới: Trò chơi vận động: “Chọn bánh cho bạn” * Cách chơi: cô chia lớp thành hai đội, có số lượng bằng đứng hàng ngang ở vạch xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3, các bạn phải nhớ số của mình. Khi cô gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và lấy bánh bỏ vào dĩa * Luật chơi: Khi đang cằm bánh bị bạn vỗ vào người, thua cuộc. Khi lấy được bánh về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn vỗ vào người, thắng cuộc - Cô tổ chức cho trẻ chơi: - Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ. - Cho cháu chơi 3-4 lần -Hoạt động 2: trò chơi “chùm nụm” * Cách chơi: Tất cả các bạn chơi phải nắm tay lại và xếp chồng lên nhau. Tay người này xen kẽ tay người kia không được để hai tay của mình gần nhau. Người nào để tay đầu tiên chỉ đặt một tay và cũng được xem là người bị đầu tiên , tay còn lại dùng để chỉ mỗi từ trong bài đồng dao tương ứng với một nắm tay. Tất cả cùng hát : Chùm nụm chùm nẹo Tay tí tay tiên Đồng tiền chiếc đũa Hạt lúa ba bông An trộm ăn cắp
  5. chân đi bình thường đi bằng gót chân đi bình thường chạy chậm, chạy nhanh 3 hàng ngang để tập BTPTC 2 Hoạt động2 * Bài tập phát triển chung Trọng động Nhấn mạnh động tác chân - Động tác tay( 2l x 2n): Đánh xoay tròn hai cánh tay. + Nhịp 1, 2: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau. + Nhịp 1: Giơ 2 tay lên cao. + Nhịp 2: Hạ 2 tay gập lên vai. + Lần 2: thực hiện như lần1 - Động tác bụng( 2l x2n ): Đứng đưa hai tay lên cao. +Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao + Nhịp 2: cúi gập người 2 tay chạm chân + Lần 2: thực hiện như lần1 - Động tác chân 1(2l x 2n ): Khuỵu gối. + Nhịp 1: Ngồi khuỵu gối + Nhịp 2: Đứng thẳng lên. + Lần 2: thực hiện như lần 1. - Động tác bật 1( 2l x 2n ): Bật tách khép chân. + Nhịp 1: bật tách chân, kết hợp đưa 2 tay dang ngang + Nhịp 2: Bật khép chân tay dọc thân + Lần 2: thực hiện như lần 1. * Vận động cơ bản: đi theo đường dích dắc - Hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện vận động “ Đi theo đường dích dăc” để chạy đúng kỹ thuật các con chú ý xem cô làm mẫu nhé! Cô làm mẫu: Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác: - TTCB: cô dứng hơi khom người trước vạch chuẩn của con đường dích dắc - Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh của cô, con bắt đầu thì bước từng chân về trước theo đường dích dắc. chú ý quan sát không giẫm lên vật dích dắc cho đến cuối con đường . Xong rồi đi nhẹ nhàng vòng về cuối hàng để bạn lên thực hiện * Trẻ thực hiện: - Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu - Cô nhận xét và phân tích, sửa sai kĩ năng động tác cho trẻ. - Cho trẻ thực hiện lần lượt theo nhóm. - Cô theo dõi trẻ thực hiện vận động, chú ý sửa sai cho trẻ. - Nhắc trẻ không chạm chân vào vạch hai bên đường - Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ. * TCVĐ: Đội Nón Chạy Tiếp Sức - Cách chơi: Cô cho các tổ xếp hàng dọc trước vạch xuất phát.
  6. 2/ Hoạt động 2: Trò chơi vận động : “Bịt Mắt, Bắt Người Rung Chuông” - Cách chơi: Tất cả trẻ tham dự chơi đều bị bịt mắt, đi lại tự do trong khu vực sân chơi, trừ 1 trẻ không bị bịt mắt. Khi có lệnh chơi, trẻ không bị bịt mắt cầm chuông, vừa đi vừa lắc cho chuông kêu. Trẻ bị bịt mắt nghe tiếng chuông rung tìm bắt cho được người cầm chuông. Còn trẻ cầm chuông tìm cách tránh để không bị bắt. Trẻ nào bắt được người rung chuông sẽ làm nhiệm vụ thay người rung chuông. Sau một thời gian chơi, nếu không bắt được người rung chuông, trò chơi phải dừng lại, thay người cầm chuông, trẻ cầm chuông không bị bắt là trẻ giỏi - Luật chơi: Cháu không được mở mắt và phải tìm đúng người rung chuông. - Cho cháu chơi từ 1 – 2 lần. - Hoạt động 3: chơi tự do - Cô bao quát trẻ chơi - Hết giờ điểm danh, vệ sinh về lớp * Hoạt động góc: - Góc xây dựng: Xây trường mầm non -Góc phân vai: Đóng vai cô giáo, học trò -Góc nghệ thuật: Vẽ, Nặn đồ chơi trong lớp -Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh -Góc âm nhạc : Múa hát những bài hát về chủ đề Hoạt động chiều Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON Nhánh 3: NGÀY HỘI TRĂNG RẰM Lĩnh vực: PTNN HOẠT ĐỘNG HỌC Bài thơ : HỎI CÁI KẸO Thời gian thực hiện: 20-25 phút Thực hiện lần 1 I.Mục tiêu: - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ ,cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. - Rèn kỹ năng đọc thơ rõ lời, diễn cảm trả lời tròn câu . - Trẻ biết kính trọng và vâng lời cô. Thích đi học II.Chuẩn bị : - Hình ảnh minh họa thơ “hỏi cái kẹo” - Tranh bài thơ rỗng, bút màu, bàn ghế. - Nhạc không lời “đêm trung thu ” - Địa điểm :Trong lớp III. Tổ chức hoạt động: stt Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ 1 *Hoạt động - Cô cho lớp hát “đêm trung thu ” 1: Gây - Các con vừa hát bài hát gì? hứng thú - Trong bài hát nói lên điều gì? - Các bạn ơi! sắp đến ngày hội vui của các em thiếu nhi rồi, ngày đó các em nhỏ rất thích các bạn sẽ có