Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Đề tài: Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học”, Vận động minh họa “Hân hoan em đến trường” - Lê Thị Hiền

I.Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. Bài hát nói về em bé ngày đầu tiên được mẹ đưa đến trường, em xa mẹ còn bỡ ngỡ em đã khóc nhè, nhưng em bé được cô giáo yêu thương, vỗ về, an ủi như người mẹ hiền, nên khi lớn lên em bé vẫn không quên những tình cảm yêu thương của cô dành cho em.
- Trẻ biết vận động minh họa, biết cách chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Trẻ thể hiện cảm xúc với bài: đung đưa, lắc lư theo nhạc, giai điệu của bài. Trẻ hướng úng thể hiện cùng cô.
- Trẻ hát thuộc lời , đúng giai điệu, có kỹ năng vận động minh họa bài “ Hân hoan em đến trường”
- Rèn trẻ kỹ năng nghe nhạc, linh hoạt khéo léo qua trò chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ tự tin, mạnh dạn, hào hứng với tiết học.
- Trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo của mình.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Máy tính, giáo án, bài giảng điện tử
- Nhạc các bài hát: Hân hoan em đến trường, ngày đầu tiên đi học, tai đầu chân.....
- Sân khấu biếu diễn cho trẻ
docx 3 trang Thiên Hoa 16/02/2024 660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Đề tài: Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học”, Vận động minh họa “Hân hoan em đến trường” - Lê Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_tham_mi_de_tai_ng.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Đề tài: Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học”, Vận động minh họa “Hân hoan em đến trường” - Lê Thị Hiền

  1. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài:- NDTT nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học” ( Nhạc sỹ: Nguyễn Ngọc Thiện) - VĐMH: “ Hân hoan em đến trường” - TTÂN: Vũ điệu uyển chuyển Đối tượng: MGL 5 – 6 tuổi Giáo viên: Lê Thị HIền I.Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát “Ngày đầu tiên đi học”. Bài hát nói về em bé ngày đầu tiên được mẹ đưa đến trường, em xa mẹ còn bỡ ngỡ em đã khóc nhè, nhưng em bé được cô giáo yêu thương, vỗ về, an ủi như người mẹ hiền, nên khi lớn lên em bé vẫn không quên những tình cảm yêu thương của cô dành cho em. - Trẻ biết vận động minh họa, biết cách chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ thể hiện cảm xúc với bài: đung đưa, lắc lư theo nhạc, giai điệu của bài. Trẻ hướng úng thể hiện cùng cô. - Trẻ hát thuộc lời , đúng giai điệu, có kỹ năng vận động minh họa bài “ Hân hoan em đến trường” - Rèn trẻ kỹ năng nghe nhạc, linh hoạt khéo léo qua trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ tự tin, mạnh dạn, hào hứng với tiết học. - Trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo của mình. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Máy tính, giáo án, bài giảng điện tử - Nhạc các bài hát: Hân hoan em đến trường, ngày đầu tiên đi học, tai đầu chân - Sân khấu biếu diễn cho trẻ 2. Đồ dùng của trẻ: - Trang phục, đầu tóc gọn gàng
  2. mẹ còn bỡ ngỡ em đã khóc nhè, nhưng em bé được cô giáo yêu thương, vỗ về, an ủi như người mẹ hiền, nên khi lớn lên em bé vẫn không quên những tình cảm yêu thương của cô dành cho em. -Lần 3 : Cô hát và vận động minh họa cho -Trẻ vận động trẻ hưởng ứng cùng cô. hưởng ứng + Khi các con đến lớp cũng được các cô yêu theo lời bài hát thương, chăm sóc như bạn nhỏ trong lời bài cùng cô hát đúng không. Vậy để tỏ lòng biết ơn cô -Trẻ trả lời giáo các con phải làm gì ? + Cô giáo dục trẻ : Đến trường mầm non các con được các cô yêu thương, chăm -Trẻ lắng nghe sóc, vỗ về, được chơi với các bạn, vì vậy các con phải chăm ngoan, biết yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo, yêu thương và chơi đoàn kết với các bạn nhé. *HĐ3 : TC :‘‘Vũ điệu uyển chuyển ’’ - Cô giới thiệu trò chơi -Trẻ lắng nghe - Cách chơi : Cô có 1 bản nhạc phát lúc nhanh, lúc chậm. Nhiệm vụ của các con là sẽ nghe theo bản nhạc, khi nhạc nhanh các con phải nhảy theo nhanh, khi nhạc chậm các con nhảy chậm. -Trẻ chơi theo - Luật chơi : Trò chơi diễn ra trong 1 bản hướng dẫn của nhạc cô - Tổ chức cho trẻ chơi (2-3 lần) - Cô nhận xét giờ chơi -Cô nhận xét giờ học, tuyên dương, khen - Trẻ lắng nghe 3.Kết thúc ngợi trẻ, động viên những trẻ còn nhút nhát trong tiết học.