Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non - Chủ đề nhánh 2: Tết Trung thu của bé - Năm học 2021-2022
I. Yêu cầu
- Trẻ biết 1 số đặc trưng riêng của mùa thu là : Có tết trung thu, dịu nắng, mát mẻ, khai giảng…
- Trẻ biết quang cảnh trường mầm non vào mùa thu có ngày khai giảng, cây cối trong sân trường rụng nhiều lá
- Trẻ biết mùa thu thời tiết mát mẻ, có mưa, dễ mắc bệnh dương hô hấp nên cần ăn mặc cho phù hợp
II. Chuẩn bị
- 1 số tranh ảnh về mùa thu đã cắt rời
- Tranh vẽ trường mầm non
- Tranh vẽ tết trung thu các bạn đang rước đèn phá cỗ; tranh lá vàng rơi, mọi người mặc quần áo dài tay
- Thẻ số từ 1- 4
- Bóng nhựa 10 quả
- Xắc xô, đàn.
- Mũ múa, đền ông sao…
- Bộ đồ chơi xây dựng: gạch, hoa, thảm cỏ, khối gỗ, nút hình
- Truyện tranh liên quan đến mùa thu, tết trung thu.
- Trẻ biết 1 số đặc trưng riêng của mùa thu là : Có tết trung thu, dịu nắng, mát mẻ, khai giảng…
- Trẻ biết quang cảnh trường mầm non vào mùa thu có ngày khai giảng, cây cối trong sân trường rụng nhiều lá
- Trẻ biết mùa thu thời tiết mát mẻ, có mưa, dễ mắc bệnh dương hô hấp nên cần ăn mặc cho phù hợp
II. Chuẩn bị
- 1 số tranh ảnh về mùa thu đã cắt rời
- Tranh vẽ trường mầm non
- Tranh vẽ tết trung thu các bạn đang rước đèn phá cỗ; tranh lá vàng rơi, mọi người mặc quần áo dài tay
- Thẻ số từ 1- 4
- Bóng nhựa 10 quả
- Xắc xô, đàn.
- Mũ múa, đền ông sao…
- Bộ đồ chơi xây dựng: gạch, hoa, thảm cỏ, khối gỗ, nút hình
- Truyện tranh liên quan đến mùa thu, tết trung thu.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non - Chủ đề nhánh 2: Tết Trung thu của bé - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_truong_mam_non_chu_de_nhanh_2.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non - Chủ đề nhánh 2: Tết Trung thu của bé - Năm học 2021-2022
- CHỦ ĐỀ NHÁNH: TUẦN 2 TẾT TRUNG THU CỦA BÉ Thời gian thực hiện từ ngày 13/9 đến 17/ 9/ 2021 I. Yêu cầu - Trẻ biết 1 số đặc trưng riêng của mùa thu là : Có tết trung thu, dịu nắng, mát mẻ, khai giảng - Trẻ biết quang cảnh trường mầm non vào mùa thu có ngày khai giảng, cây cối trong sân trường rụng nhiều lá - Trẻ biết mùa thu thời tiết mát mẻ, có mưa, dễ mắc bệnh dương hô hấp nên cần ăn mặc cho phù hợp II. Chuẩn bị - 1 số tranh ảnh về mùa thu đã cắt rời - Tranh vẽ trường mầm non - Tranh vẽ tết trung thu các bạn đang rước đèn phá cỗ; tranh lá vàng rơi, mọi người mặc quần áo dài tay - Thẻ số từ 1- 4 - Bóng nhựa 10 quả - Xắc xô, đàn. - Mũ múa, đền ông sao - Bộ đồ chơi xây dựng: gạch, hoa, thảm cỏ, khối gỗ, nút hình - Truyện tranh liên quan đến mùa thu, tết trung thu. II. Kế hoạch tuần Hoạt động Nội dung 1. Đón trẻ - Chơi theo ý thích hoặc xem tranh tranh ảnh về trường mầm non chơi, thể - Điểm danh theo tổ. dục sáng 1. Khởi động : - Cho trẻ làm đoàn tàu đi đến chỗ tập 2.Trọng động: Tập kết hợp với bài hát: “ Trường cháu đây là trường mầm non” + ĐT Hô hấp: Thổi bóng bay + ĐT Tay vai: Hai tay giang ngang, vắt chéo trước ngực, trở về tư thế ban đầu.
- 4. Chơi - Trò chơi vận động: “ Cáo ơi ngủ à” hoạt động - Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi, nhặt lá cây ngoài trời 5. Ăn ngủ - Chuẩn bị cho trẻ ăn ngủ đúng quy cách: kê bàn, chải chiếu, dát giường đầy đủ. - Quan sát, động viên trẻ nằm ngủ tốt. 6. Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động chiều - Chơi một số -Chơi Chơi " - Chơi trò - Về sinh trò chơi chồng Mèo đuổi chơi"Ô ăn lớp học. đống cơm chuột" quan - Nêu khê gương cuối tuần, phát phiếu bé ngoan 7.Trả trẻ - Thu dọn đồ dùng, đồ chơi. - Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ra về Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2021 I. Học
- biết vứt vỏ vào thùng rác để giũ gìn vệ sinh môi trường nhé. - Thế ngoài hậu quả vứt rác ra đường làm cho mọi người ngã thì còn có hậu quả nào nữa? Cô cho trẻ xem băng về sự ô nhiễm môi trường 3. Hoạt động 3: Trò chơi - Cô chia lớp thành 4 đội mỗi đội là một khuôn mặt buồn và khuôn mặt cười. Nhiệm vụ của các thành viên trong gia đình đó là phải bàn bạc thảo luận và nối - Trẻ chơi trò chơi những hành vi tương ứng với các khuôn mặt trên. Sau thời gian chơi đội nào nối đúng và nói về các hành động trên thì đội đó chiến thắng. - Cô bao quát, nhận xét kết quả chơi của trẻ. II . Nhật ký cuối ngày: - Nhận xét của cô giáo: Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2021
- + Lần 1: Không giải thích + Lần 2: Giải thích kỹ vận động : 2 tay cầm bóng, lóng bàn tay ngửa, dùng lực của cổ tay đập mạnh bóng xuống sàn. Khi bóng nảy lên mắt nhìn theo bóng và bắt bóng = 2 bàn tay sao - Trẻ quan sát. cho không để bóng bị rơi + Lần 3: Làm mẫu và giải thích nhấn mạnh + Lần lượt trẻ trong lớp tập. - Đập mạnh xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay. + Tổ 1 thi đua với tổ 2. Chú ý dùng lực của cổ tay. 3. Hoạt động 3: Cho trẻ tập luyện đan xen dưới nhiều hình thức. Cô sửa sai kịp thời cho trẻ 4. Hoạt động 4: Củng cố + Cho 2 trẻ tập lại, trẻ nhắc lại tên bài tập - Trẻ tập và nhắc lại tên vân động. - Trẻ hứng thú tham gia trò * Trò chơi: “Tiếp sức” chơi. c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập II. Nhật ký cuối ngày: - Nhận xét của cô giáo: Thứ 4 ngày 15 tháng 9 năm 2021
- - Cô giả 2 tiếng Mèo kêu, hỏi trẻ đội mèo con sẽ kêu mấy tiếng cho đủ 5 tiếng. - Ba - Cô động viên khen ngợi trẻ. 2.2: Ôn nhận biết nhóm 5 đối tượng, thêm bớt trong phạm vi 5. - Cô tạo tình huống : “ Thi xem ai nhanh” + Trên tay cô có gì? - Vòng TD + Các con đếm xem có bao nhiêu cái vòng. - 4 cái - Luật chơi: Cô có 4 cái vòng và 5 bạn chơi, trẻ vừa đi vừa hát theo tiếng gõ xắc xô. Khi nào cô gõ to và nhanh thì trẻ phải nhảy vào vòng, mỗi vòng chit có 1 bạn, ai không có vòng thì phải nhảy lò cò. - Cô mời lần lượt từng đội chơi. - Trẻ chơi - Nhận xét kết quả từng đội chơi: + Mấy bạn có vòng? + Mấy bạn không có vòng? +Để số bạn bằng số vòng, chúng mình phải làm gì? + 5 bớt 1 còn mấy? - Còn 4 - Cô cho từng đội chơi, sau mỗi lần chơi cô bớt dần đi số vòng. - Cô tặng quà cho đội chơi giỏi bằng tràng pháo tay. 2. 3. Hoạt động 3: chia 5 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. - Cô cho trẻ chơi trò chơi trò chơi “Ai thông minh hơn”. Cho trẻ tự chia để phát huy tính tích cực của trẻ. Cô kiểm tra, bổ sung và kết luận các cách chia. a. Chia theo ý thích: - Các bạn Thỏ rủ chúng mình đi chơi đấy, các - Trẻ lắng nghe. con đứng lên chơi cùng Thỏ nào!
- Thứ 5 ngày 16 tháng 09 năm 2021 I. Học LQCC: Làm quen với chữ cái : O, Ô, Ơ (MT55) 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết chữ cái o, ô, ơ qua từ tiếng, các bài ca dao, đồng dao có âm o, ô, ơ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu trường lớp, cô giáo, bạn bè. 2. Chuẩn bị - Thẻ chữ o, ô, ơ cho cô và trẻ, thẻ chữ o, ô, ơ in hoa, in thường, viết thường. - Tranh rời có mang chữ o, ô, ơ. 3. Tiến Hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: : Ổn định, gây hứng thú: - Cho cả lớp đọc thơ “ bàn tay cô giáo” - Các con vừa đọc bài thơ về cô giáo. Khi đến - Trẻ đọc thơ. lớp dạy các con những gì nào? - Thơ: “ Bàn tay cô giáo” 2. Hoạt động 2: làm quen chữ cái o, ô, ơ: - Trẻ trả lời * Làm quen chữ cái o: - Cô có một món đồ chơi ở lớp, các con đoán xem đó là gì nhé? “ quả gì nho nhỏ từng chùm, - Vâng ạ. Vỏ xanh vỏ đỏ ăn vào ngọt thanh” - Cô gắn tranh chùm nho. - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ đọc từ dưới tranh. - Cô ghép thẻ chữ rời “ chùm nho”. - Cho trẻ đọc lại từ vừa ghép. - Trẻ đọc. - Cho trẻ tìm chữ cái khác màu: Chữ o - Trẻ quan sát. - Cô giới thiệu chữ o: - Trẻ đọc + Cấu tạo, cách phát âm. - Trẻ tìm. + Cô mời tổ, nhóm, cá nhân đọc. - Trẻ lắng nghe. - Cô giới thiệu o in hoa, in thường, viết - Trẻ quan sát và lắng nghe. thường. - Trẻ đọc. * Cô cho trẻ làm quen với chữ ô: Tương tự - Trẻ chú ý và nhắc lại như chữ o. - Cô có đồ chơi gì đây? - Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô. - Cô gắn tranh : “ Ô tô” - Tương tự như chữ o - Ô tô. * Cho trẻ làm quen với chữ ơ: - Trẻ quan sát. - Trời tối, trời sáng.
- Thứ 6 ngày 17 tháng 9 năm 2021 I. Học Hoạt động trải nghiệm: Làm đèn lồng đón Tết Trung thu “ Stem” (MT95) 1 . Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết thực hiện một số kĩ năng: xếp, dán các chi tiết để tạo thành đèn lồng vui Tết Trung thu 1. Trẻ biết ý nghĩa ngày Tết Trung thu: Tết của tình yêu thương, Tết xum họp, vui vầy. * Kỹ năng - Rèn kĩ năng ghi nhớ, KN xếp, dán * Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Biết giữ gìn các sản phẩm của mình 2. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Một số loại đèn lồng sẵn: - Nhạc các bài hát chủ đề Tết Trung thu - Giá tạo hình * Đồ dùng của trẻ: - Rổ gồm: kéo, hồ dán, khăn lau, giấy mầu A4, giấy mầu cắt sẵn các chi tiết; - Đũa quấn dây sẵn làm tay cầm - Bàn ghế kê khoa học, hợp lý 3. Tiến Hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động1: Gây hứng thú: - Cô và trẻ hát, vận động bài “Rước đèn dưới -Trẻ hát, vận động bài “ Rước trăng”. Trò chuyện về nội dung bài hát: đèn dưới trăng” + Chúng mình vừa hát bài gì? - Rước đèn dưới trăng ak
- - Nhận xét của cô giáo: