Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật - Đề tài: Vận động ứng dụng bộ gõ cơ thể bài “Inh lả ơi”, Nghe hát Bài hát “ Trẩy hội xuân” - Nguyễn Thị Thu Hà

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trẻ biết sử dụng phối hợp các bộ phận trên cơ thể để tạo ra âm thanh theo tiết tấu phối hợp bài hát “Inh lả ơi”. Có hiểu biết sâu sắc hơn về bộ môn nghệ thuật “ Bộ gõ cơ thể - Body percursion”.
- Trẻ nhớ tên bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca, đồng thời biết vận động sáng tạo phối hợp bộ gõ cơ thể cùng các dụng cụ âm nhạc: mõ, trống, xắc xô, phách…để tạo ra âm thanh theo tiết tấu phối hợp bài hát “Inh lả ơi” dân ca Thái.
- Trẻ biết tên bài nghe hát :“Trẩy hội xuân”- Dân ca quan họ Bắc Ninh và hiểu nội dung bài nghe hát.
- Củng cố cho trẻ kiến thức, hiểu biết về một số nét văn hóa của người dân Tây Bắc, người dân quan họ Bắc Ninh vào dịp mùa xuân.
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng vận động phối hợp các bộ phận trên cơ thể để tạo ra bộ gõ nhịp nhàng theo tiết tấu của bài hát “Inh lả ơi” một cách thành thạo.
- Trẻ có kỹ năng nghe hát và cảm thụ âm nhạc, hưởng ứng cùng cô khi nghe hát bài hát “Trẩy hội xuân”
- Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu.
- Phát triển tai nghe âm nhạc và khả năng sáng tạo vận động trong âm nhạc
docx 4 trang Thiên Hoa 23/02/2024 980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật - Đề tài: Vận động ứng dụng bộ gõ cơ thể bài “Inh lả ơi”, Nghe hát Bài hát “ Trẩy hội xuân” - Nguyễn Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_the_gioi_thuc_vat_de_tai_van_d.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật - Đề tài: Vận động ứng dụng bộ gõ cơ thể bài “Inh lả ơi”, Nghe hát Bài hát “ Trẩy hội xuân” - Nguyễn Thị Thu Hà

  1. GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC TIẾP CẬN ĐA VĂN HÓA Đề tài: NDTT Vận động ứng dụng bộ gõ cơ thể bài “ Inh lả ơi” - Dân ca Thái NDKH: Nghe hát: Bài hát “ Trẩy hội xuân” – Dân ca Quan họ Bắc Ninh Chủ đề: Thế giới thực vật Loại tiết: Rèn kỹ năng Đối tượng: Mẫu giáo 5-6 tuổi Thời gian thực hiện: 30 phút Ngày dạy: Người soạn và dạy: Nguyễn Thị Thu Hà I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ biết sử dụng phối hợp các bộ phận trên cơ thể để tạo ra âm thanh theo tiết tấu phối hợp bài hát “Inh lả ơi”. Có hiểu biết sâu sắc hơn về bộ môn nghệ thuật “ Bộ gõ cơ thể - Body percursion”. - Trẻ nhớ tên bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca, đồng thời biết vận động sáng tạo phối hợp bộ gõ cơ thể cùng các dụng cụ âm nhạc: mõ, trống, xắc xô, phách để tạo ra âm thanh theo tiết tấu phối hợp bài hát “Inh lả ơi” dân ca Thái. - Trẻ biết tên bài nghe hát :“Trẩy hội xuân”- Dân ca quan họ Bắc Ninh và hiểu nội dung bài nghe hát. - Củng cố cho trẻ kiến thức, hiểu biết về một số nét văn hóa của người dân Tây Bắc, người dân quan họ Bắc Ninh vào dịp mùa xuân. 2. Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng vận động phối hợp các bộ phận trên cơ thể để tạo ra bộ gõ nhịp nhàng theo tiết tấu của bài hát “Inh lả ơi” một cách thành thạo. - Trẻ có kỹ năng nghe hát và cảm thụ âm nhạc, hưởng ứng cùng cô khi nghe hát bài hát “Trẩy hội xuân” - Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, đủ câu. - Phát triển tai nghe âm nhạc và khả năng sáng tạo vận động trong âm nhạc. 3. Thái độ - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ tôn trọng những nét văn hóa, bản sắc dân tộc của từng vùng miền.
  2. gì? + Chúng mình đã được học bài hát gì - Bài hát inh lả ơi ứng dụng bộ gõ cơ thể để tạo ra âm - Cả lớp hát lại bài hát: Inh lả ơi thanh? - Dân ca Thái - Tổ chức cho trẻ hát lại (1-2 lần) + Bài hát thuộc dân ca gì? - Trẻ lắng nghe. + Cô KQ: Bài hát thuộc dân ca Thái, nói về mùa xuân trên núi rừng Tây Bắc. Đặc biệt cứ mỗi dịp xuân về Hoa ban nở, trên núi rừng Tây Bắc lại có lễ hội Hoa Ban – Lễ hội Xên Mường. * Tổ chức cho trẻ vận động ứng dụng bộ gõ cơ thể vào bài hát “ Inh lả ơi” - 1-2 trẻ thực hiện lại - Chúng mình ứng dụng bộ gõ cơ thể theo tiết tấu phối hợp như thế nào? - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát lại : Chúng mình ứng dụng bộ gõ cơ thể theo tiết tấu phối hợp - Cả lớp hát và vận động 2-3 lần bằng cách vỗ tay, vỗ ngực, vỗ đùi. + Cả lớp thực hiện ( 2-3 lần) - Từng tổ lên biểu diễn ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Nhóm bạn trai, bạn gái lên biểu diễn - Các tổ lần lượt lên biểu diễn. - Cá nhân trẻ lên biểu diễn. - Tổ chức cho trẻ thực hiện theo nhóm - Mời cá nhân trẻ lên biểu diễn. ( Sau mỗi lần nhóm, cá nhân trẻ thực hiện cô mời trẻ nhận xét, cô nhận xét và sửa sai nếu có) - Nhóm 2-3 bạn lên vận động sáng tạo * Tổ chức cho trẻ vận động sáng tạo. - Mời nhóm trẻ lên biểu diễn sử dụng - Nhóm 8-9 bạn lên biểu diễn kết hợp bộ gõ cơ thể theo ý tưởng của trẻ. dụng cụ âm nhạc ( vỏ lon bia) - Mời nhóm trẻ lên biểu diễn kết hợp - Cả lớp vận động sáng tạo sử dụng dụng cụ âm nhạc. dụng cụ âm nhạc kết hợp bộ gõ cơ thể. - Cả lớp vận động sáng tạo sử dụng - Trẻ xem và trò chuyện cùng cô dụng cụ âm nhạc, kết hợp bộ gõ cơ thể. * Cho trẻ xem 1 đoạn video và trò chuyện với trẻ. b. Nghe hát “Trẩy hội xuân” – Dân - Trẻ lắng nghe ca quan họ Bắc Ninh - Giới thiệu với trẻ bài nghe hát “ Trẩy - Trẻ chú ý lắng nghe