Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh 1: Bé có đáng yêu không - Năm học 2016-2017

A. Mục Tiêu

I.  Phát triển thể chất

 * Dinh dưỡng – Sức khoẻ: 

-Trẻ biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau.

- Trẻ nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân

Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân răng miệng và quần áo sạch sẽ là có lợi ích cho sức khỏe.

- Trẻ có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày.

- Trẻ biết ích lợi 4 nhóm thực phẩm và lợi ích của việc ăn uống đủ chất, đúng giờ, và có ý thức vệ sinh trong ăn uống.

* Vận động cơ bản

- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động theo nhu cầu của bản thân: lăn và bắt bóng với cô, đập và bắt bóng, tung và bắt bóng, chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.

II. Phát triển nhận thức

  • Trẻ có một số hiểu biết về tác dụng của các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc các bộ phận đó Khơi gợi ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết, có một số kiến thức sơ đẳng về các thông tin bản thân (Tên, tuổi, giới tính, sở thích và hình dáng bên ngoài của cơ thể: Kiểu tóc, màu da, cao, thấp, béo gầy…)
  • Trẻ biết cơ thể con người có năm giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh.
  • Trẻ biết sử dụng đúng một số từ chỉ phương hướng và kích thước: Nhận biết 1 và nhiều, nhận biết phân biệt dài ngắn, xếp tương ứng 1-1, nhận biết tay phải, tay trái của bản thân.
  • Trẻ nhận ra ký hiệu của bản thân, biết các quy định chung của tập thể.
doc 30 trang Hồng Thịnh 18/02/2023 5940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh 1: Bé có đáng yêu không - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_ban_than_chu_de_nhanh_1_be_co.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh 1: Bé có đáng yêu không - Năm học 2016-2017

  1. CHỦ ĐỀ BẢN THÂN (4 tuần: Từ 17/10 đến 11/11/2016) A. Mục Tiêu I. Phát triển thể chất * Dinh dưỡng – Sức khoẻ: -Trẻ biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau. - Trẻ nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân răng miệng và quần áo sạch sẽ là có lợi ích cho sức khỏe. - Trẻ có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày. - Trẻ biết ích lợi 4 nhóm thực phẩm và lợi ích của việc ăn uống đủ chất, đúng giờ, và có ý thức vệ sinh trong ăn uống. * Vận động cơ bản - Trẻ có khả năng thực hiện các vận động theo nhu cầu của bản thân: lăn và bắt bóng với cô, đập và bắt bóng, tung và bắt bóng, chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc. II. Phát triển nhận thức - Trẻ có một số hiểu biết về tác dụng của các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc các bộ phận đó Khơi gợi ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết, có một số kiến thức sơ đẳng về các thông tin bản thân (Tên, tuổi, giới tính, sở thích và hình dáng bên ngoài của cơ thể: Kiểu tóc, màu da, cao, thấp, béo gầy ) - Trẻ biết cơ thể con người có năm giác quan, tác dụng của từng giác quan, hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh. - Trẻ biết sử dụng đúng một số từ chỉ phương hướng và kích thước: Nhận biết 1 và nhiều, nhận biết phân biệt dài ngắn, xếp tương ứng 1-1, nhận biết tay phải, tay trái của bản thân. - Trẻ nhận ra ký hiệu của bản thân, biết các quy định chung của tập thể. III. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ biết sử dụng các từ, câu nói đơn giản để kể về bản thân, về sở thích của mình. - Trẻ biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người. - Trẻ biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với mọi người qua cử chỉ, điệu bộ lời nói. - Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung câu chuyện. IV. Phát triển tình cảm- Xã hội - Trẻ biết tiếp nhận và cảm nhận tình cảm, cảm xúc khác nhau của bản thân. Thích giúp đỡ mọi người xung quanh. - Trẻ biết làm theo các yêu cầu của người lớn và quy định của gia đình, trườn lớp. Biết cách ứng sử với bạn bè, người lớn phù hợp với giới tính của mình. V. Phát triển thẩm mỹ - Trẻ biết bộc lộ cảm xúc trước những tác phẩm nghệ thuật gần gũi - Trẻ biết kết hợp tay mắt trong hoạt động nghệ thuật tạo hình.
  2. Bé có đáng yêu không? Bé lớn lên như thế nào - Trẻ biết lăn và bắt bong với cô đúng kỷ - Trẻ biết đập và bắt bong đúng phương thuật pháp - Trẻ biết một số đặc điểm cá nhân: họ - Trẻ biết trên mặt mình có mắt mũi, tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật miệng và tác dụng của từng bộ phận đó, - Thuộc và hiểu nội dung bài thơ: “ đôi cách giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ thể. mắt của em” - Hiểu nội dung câu chuyện: “ gấu con bị - Trẻ biết phân biệt 1 và nhiều. đau răng” - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái - Trẻ biết phân biệt dài ngắn. “e” - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái - Trẻ biết dùng màu để tô tranh bạn trai, “ê” bạn gái đúng giới tính của mình. - Trẻ biết dùng màu để in hình bàn tay của - Trẻ thuộc và hát- đúng giai điệu bài hát mình. “ mừng sinh nhật” - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát “ Hãy xoay nào” BẢN THÂN Bé biết giữ gìn vệ sinh cá Bé thích nhất là gì? nhận và môi trường - Trẻ biết chạy thay đổi - Trẻ biết tung và bắt bóng hướng đúng kỷ thuật đúng phương pháp. - Trẻ biết kể những món ăn - Trẻ biết nhờ ăn uống đủ chất, mình thích, biết các chất tập luyện thể dục, vệ sinh tốt dinh dưỡng có trong món cơ thể mới được khỏe mạnh. ăn. - Trẻ hiểu và thuộc bài thơ “ đi - Nghe và hiểu nội dung nắng” câu chuyện: “Bé Minh - Trẻ biết xếp tương ứng 1-1. Quân dũng cảm” - Trẻ nhận biết và đọc đúng - Trẻ nhận biết tay phải tay chữ cái “u” trái của bản thân. - Trẻ biết dùng dùng các kỹ - Trẻ nhận biết và phát âm năng lăn dọc gắn ghép để nặn đúng chữ cái “ư” chiếc vồng màu. - Trẻ thuộc và hát đúng - Trẻ biết vận động theo bài hát giai điệu bài hát “Tay thơn “ nào chúng ta cùng tập thẻ tay ngoan” dục”
  3. Chủ đề: BẢN THÂN Chủ đề nhánh: Bé có đáng yêu không? Thời gian thực hiện: 1 tuần ( Từ ngày 17/10 đến ngày 21/10/2016 Tuần/thứ Tuần 1 Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân TD sáng I. MỤC TIÊU: - Cháu biết thực hiện các vận động phát triển toàn diện theo nhạc của trường. - Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC. Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ - Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập. II.CHUẨN BỊ: - Trống lắc. - Sân tập sạch sẽ thoáng mát - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động: - Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn chân đi bình thường đi bằng gót chân đi bình thường 3 hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động: - Động tác hô hấp( thổi nơ ) - Động tác tay( 2 x 2): Đánh xoay tròn hai cánh tay. + Nhịp 1, 2: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau. + Nhịp 1: Giơ 2 tay lên cao. + Nhịp 2: Hạ 2 tay gập lên vai. + Lần 2: thực hiện như lần1 - Động tác bụng( 2x2 ): Đứng cúi gập người tay chạm chân. +Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao + Nhịp 2: cúi gập người 2 tay chậm chân + Lần 2: thực hiện như lần1 - Động tác chân 1(2 x 2 ): Khuỵu gối. + Nhịp 1: Ngồi khuỵu gối + Nhịp 2: Đứng thẳng lên. + Lần 2: thực hiện như lần 1. - Động tác bật 1( 2 x 2 ): Bật tách khép chân. + Nhịp 1: bật tách chân, kết hợp đưa 2 tay dang ngang + Nhịp 2: Bật khép chân tay dọc thân + Lần 2: thực hiện như lần 1. 3. Hồi tĩnh Cho trẻ đi vun tay quanh sân tập 1- 2 vòng.
  4. + Khi cô nói bắt đầu thì trẻ ở đầu hàng của mỗi đội chạy nhanh lên nhặt 1 quả bóng đem về để vào rổ mình và về cuối hàng đứng. thực hiện đến khi nào hết bạn thì cô cho trẻ dừng lại. + Cô cùng trẻ đếm xem đội nào nhặt được nhiều quả bóng hơn. Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần *Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiêu tên các góc chơi: Hôm nay cô có các góc chơi sau: Tạo hình: Vẽ/Tô màu bạn trai bạn gái Âm nhạc: hát các bài về chủ đề Xây dựng: Khu vui chơi Phân vai: bán hàng Thiên nhiên: Chăm sóc cây + Tạo hình: Vẽ/Tô màu bạn trai bạn gái Con cầm bút bằng tay nào? Con sẽ vẽ bạn nào? Trai hay gái? Bạn gái có gì khác với bạn trai? + Âm nhạc: Hát múa các bài hát theo chủ đề. - Con sẽ hát những bài hát nào? Vận động như thế nào? Ai sẽ là nhạc trưởng + Xây dựng: Xây khu vui chơi thì con sẽ xây như thế nào? - Thợ chính làm gì? Thợ phụ làm gì? + Phân vai : bán hàng - Ai sẽ là người bán hàng, người mua hàng? Người bán thì làm việc gì?, còn người mua hàng thì làm gì và nói chuyện với nhau như thế nào? + Góc thiên nhiên con sẽ làm việc gì? Khi tưới cây con chú ý điều gì? ( tiết kiệm nước, không làm ướt quần áo ) Lau lá xong con làm gì? - Bạn nào muốn chơi ở góc ( ) nào? - Con sẽ làm gì? - Cô hỏi trẻ cách chơi và số lượng trẻ tham gia chơi. *Hoạt động 3: Quá trình chơi: - Cô cho trẻ chơi và vào góc chơi - Cô đến từng góc để hướng dẫn trẻ cách thể hiện vai chơi - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý tình huống và chú ý các góc chính - Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ *Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi : - Cô đến từng góc chơi nhận xét các nhóm chơi, nhắc trẻ cất dọn đồ chơi - Cùng tập trung lại góc chơi nào tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để nhận xét và tham quan. - Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi đoàn kết - VD : Các bác xây dựng hôm nay xây được gì ? - Ai là người năng động nhất vậy ? - Buổi chơi sau các bác dự định sẽ xây dựng gì ? - Cô nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ, gợi ý , ý tưởng cho buổi
  5. ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH Chủ đề: BẢN THÂN Nhánh 1: BÉ CÓ ĐÁNG YÊU KHÔNG LĨNH VỰC PTNT BÉ LÀ AI Thời gian thực hiện: 20-25 phút(KPKH) Thực hiện lần 1 I. Muc Tiêu: Trẻ biết mình là ai? Thông qua một số đặc điểm của bản thân như: họ tên, tuổi-ngày sinh nhật, hình dạng bên ngoài-giới tính, sở thích, khả năng hoạt động. Biết trả lời đúng câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc. Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh bản thân và các bộ phận trên cơ thể * Lồng ghép chuyên đề: GD kỹ năng sống, GD môi trường, GD phát triển vận động, GD lấy trẻ làm trung tâm, GD vệ sinh nước sạch. II. Chuẩn bị - 12 tờ lịch, trên mỗi tờ cô ghi sẳn số thứ tự (tượng trưng cho tháng), và hình vẽ 1 ổ bánh sinh nhật. - Một số tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi làm quà tặng nhân ngày sinh nhật (xe, máy bay, búp bê, kẹp tóc ) - Tích hợp: AN, LQVH. III. Tổ chức hoạt động: tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động1 - Cho cháu đọc thơ : Đôi mắt của em” ổn định-GTB - Con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói đến cơ quan nào của cơ thể? - Mắt có tác dụng gì? - Muốn có đôi mắt sang, khỏe con phải làm gì? - Ngoài ra, trên cơ thể chúng ta còn có rất nhiều bộ phận khác nhau, bộ phận nào cũng rất quan trọng và cần được chăm sóc và bảo vệ. - Vậy muồn có sức khỏe tốt người ta thường làm gì? - Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh đôi mắt cũng như cơ thẻ được sạch sẽ, ăn thức ăn dinh dưỡng có nhiều chất vitamin A, tắm rửa lau mặt bằng nước sạch và không nên thức khuya, xem tivi điện thoại quá gần trong thời gian lâu Biết tập thể dục hay vận động để có sức khỏe tốt 2 Hoạt động2 - Cho trẻ đứng vòng tròn và hát “Tập đếm”, cô kết hợp đi quan sát-đàm vòng quanh vòng tròn, khi hát hết câu cô dừng ở trước thoại mặt bạn nào thì bạn đó bước vào trong vòng tròn phía
  6. II. Chuẩn bẩ: - Các bao đồ chơi, đồ chơi ngoài trời để trẻ chơi tự do III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động1. Cô tập trung trẻ. - - Cô giới thiệu nội dung hoạt động - Hôm nay cô cho các con chơi trò chơi Người lạ xấu tính Trò chơi vận động: “Người lạ xấu tính” - Cô nêu cách chơi, luật chơi theo sách ( Sách TT Trò chơi,BH, thơ ca, câu đố, truyện theo chủ đề 3-4 tuổi trang 12) - Cho cháu chơi 3-4 lần Hoạt động 2: Trò chơi : chuông reo ở đâu - Cô nêu cách chơi, luật chơi ( Sách TT Trò chơi,BH, thơ ca, câu đố, truyện theo chủ đề 3-4 tuổi trang 17) - Cho cháu chơi 3-4 lần Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi ngoài trời, đảm bảo an toàn cho trẻ - Vắ sinh, điểm danh rồi vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC - Tạo hình: Vẽ / tô màu bạn trai bạn gái. - Âm nhạc: hát các bài về chủ đề - Xây dựng: xây khu vui chơi - Phân vai: bán hàng - Góc thiên nhiên: Lau lá/chăm sóc cây Hoạt động ăn trưa: + Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát. + Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống. + Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định, uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn. Hoạt động ngủ trưa + Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ ngủ theo tổ + Trong khi ngủ: Cô chú ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế. + Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ. nhắc trẻ đi vệ sinh. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Tập một số động tác sau khi ngủ dậy. - Làm quen bài thơ “ Đôi mắt của em” - Cho cháu xúm xích - Hát bài mừng sinh nhật - Con vừa hát bài gì? - Giáo dục cháu thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt