Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Một số hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Bé với mưa

I. Mục đích.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết Mưa là một hiện tượng tự nhiên.
- Biết một số kiểu mưa, quá trình tạo mưa, dấu hiệu kèm theo khi có mưa: Gió, mây, giông, sấm, chớp...
- Biết một số lợi ích và tác hại của mưa.
- Biết một số hành động đúng, sai khi trời mưa của con người.
2. Kĩ năng.
- Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ định, quan sát, so sánh...
- Trẻ trả lời đủ câu, ngôn ngữ mạch lạc.
- Biết vận động theo nhạc một số bài hát trong chủ đề.
- Phát triển một số vận động thô: đi, chạy, bật nhảy..., vận động tinh: cử động của các ngón tay, bàn tay
3. Giáo dục.
- Trẻ biết mặc áo mưa, che ô, trú mưa... để bảo vệ sức khỏe khi gặp trời mưa.
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
- Trẻ biết phối hợp hoạt động theo nhóm.
II. Chuẩn bị
- Bài giảng điện tử
- Tranh loto về lợi ích và tác hại của mưa.
- Hình ảnh đúng sai của con người khi trời mưa
- Bảng, giấy A0, mặt mếu, mặt cười.
- Băng keo, xốp dính 2 mặt...
doc 6 trang Thiên Hoa 08/03/2024 1341
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Một số hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Bé với mưa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_mot_so_hien_tuong_tu_nhien_de.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Một số hiện tượng tự nhiên - Đề tài: Bé với mưa

  1. HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Chủ đề: Một số hiện tượng tự nhiên. Đề tài: Bé với mưa. Lứa tuổi : Trẻ 5 - 6 tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Giáo viên: Đơn vị: I. Mục đích. 1. Kiến thức. - Trẻ biết Mưa là một hiện tượng tự nhiên. - Biết một số kiểu mưa, quá trình tạo mưa, dấu hiệu kèm theo khi có mưa: Gió, mây, giông, sấm, chớp - Biết một số lợi ích và tác hại của mưa. - Biết một số hành động đúng, sai khi trời mưa của con người. 2. Kĩ năng. - Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ định, quan sát, so sánh - Trẻ trả lời đủ câu, ngôn ngữ mạch lạc. - Biết vận động theo nhạc một số bài hát trong chủ đề. - Phát triển một số vận động thô: đi, chạy, bật nhảy , vận động tinh: cử động của các ngón tay, bàn tay 3. Giáo dục. - Trẻ biết mặc áo mưa, che ô, trú mưa để bảo vệ sức khỏe khi gặp trời mưa. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống. - Trẻ biết phối hợp hoạt động theo nhóm. II. Chuẩn bị - Bài giảng điện tử - Tranh loto về lợi ích và tác hại của mưa. - Hình ảnh đúng sai của con người khi trời mưa - Bảng, giấy A0, mặt mếu, mặt cười. - Băng keo, xốp dính 2 mặt II. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
  2. - Trò chơi kể nhanh nói đúng bắt đầu. Hãy kể tên các kiểu mưa. (Cô liên tục tặng hoa sau mỗi câu trả lời - Mưa to, mưa nhỏ, đúng). mưa vừa, mưa ngâu, mưa phùn, mưa rào, mưa đá, mưa bong bóng, mưa bóng mây, - Kết thúc cô đếm hoa, tuyên dương đội chiến thắng. mưa tuyết, mưa bão - Các con đã kể được rất nhiều kiểu mưa, có bạn nhắc đến mưa rào, bạn khác thì kể được tên mưa phùn. - Bạn nào giỏi kể về mưa rào cho cô và các bạn cùng nghe? - Hạt mưa nặng, có - Mưa phùn có đặc điểm gì? sấm chớp, có vào mùa hè - Bạn nào giỏi hơn cho cô biết Mưa rào khác mưa phùn - Hạt mưa nhỏ, có vào ở điểm gì? mùa xuân - Mưa rà và mưa phùn có điểm gì giống nhau? -> Cô chốt lại - Trẻ so sánh Khác nhau: + Mưa rào nhiều nước, mưa phùn ít nước + Mưa rào có giông tố, sấm chớp, mưa phùn không có + Hạt mưa rào nặng, hạt mưa phùn nhẹ + Mưa rào không kéo dài, mưa phùn có thể kéo dài. + Mưa rào có vào mùa hè, mưa phùn có trong Mùa xuân Giống nhau: + Đều làm ướt mọi vật. + Đều là hiện tượng tự nhiên. - Các con phải làm gì khi gặp trời mưa? - Ở trong nhà, ra ngoài phải mặt áo mưa, đội Hoạt động 2: Trò chơi "Bật ô gắn đúng tranh" mũ mang ô, không trú - Các con vừa kể được rất nhiều các kiểu mưa khác mưa dưới gốc cây to
  3. đất, con người mất nhà cửa, tài sản, hoa màu, thậm chí là cả tính mạng. Đợt mưa tuyết ở các tỉnh phía Bắc vừa qua và mưa đá ở Đà Lạt làm thiệt hại rất lớn về rau màu và tài sản của bà con. Ngược lại khi quá lâu ngày không có mưa sẽ khiến cây cối chết khô, ruộng đồng nứt nẻ, động vật không có nước uống, con người thiếu nước sinh hoạt và sản xuất như tình trạng hạn hán kèo dài đang xảy rả ở Khu vực Nam Trung Bộ nước ta hiện nay. Tất cả những hiện tượng thiên tai này phần nhiều là do con người chưa có ý thức bảo vệ môi trường làm biến đổi khí hậu. Các con phải làm gì để chung tay bảo - Bỏ rác đúng nơi quy vệ môi trường? định, trồng cây, không - Cô và các con vừa được biết thêm một số điều về lợi chặt phá rừng, các nhà ích và tác hại của mưa, có 1 bài hát rất hay về mưa các máy cắt giảm khí thải con cùng đứng lên vận động theo bài hát "Hè về mưa rơi" cùng cô nào! Hoạt động 3: Cùng lắng nghe. - Trẻ vận động cùng cô - Các con ơi! Chúng ta vừa được biết thêm rất nhiều điều về mưa, nhưng không biết mưa từ đâu mà có nhỉ? - Muốn biết mưa từ đâu mà có cô mời các con ngồi lại gần cô và gặp gỡ 1 bạn nhỏ cực kỳ đặc biệt và cùng vô - 1 - 2 trẻ trả lời cùng đáng yêu nhé? - Cho trẻ xem video về quá trình tạo mưa và một số - Trẻ ngồi gần cô hiện tượng xảy ra kèm theo khi trời mưa (Giọt nước tí xíu). - Trẻ xem -> Giọt nước tí xíu vừa giúp chúng ta biết thêm về quá trình tạo thành mưa, và quá trình này sẽ không bao giờ dừng lại. - Bạn nào giỏi cho cô biết: khi trời mưa có những hiện tượng gì xảy ra kèm theo? 3. Củng cố: - Giông, gió, sấm chớp, * Trò chơi 1: Làm mưa đôi khi có cầu vồng - Các con vừa cùng học và chơi với cô rất giỏi, cô Thủy