Giáo án Mầm non Lớp Lá - Làm quen chữ viết - Hoạt động: Từ trái nghĩa - Nguyễn Thị Huyền Linh

I. Mục đích yêu cầu|:

- Trẻ nhận biết các từ trái nghĩa

- Trẻ biết cách trả lời các câu hỏi trọn vẹn

II. Chuẩn bị:

- Tranh phông, nhân vật rời

- Thẻ từ trái nghĩa, dấu khác nhau.

- Nhạc

  1. Tiến hành :

Ổn định: Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát: “ Con hươu cao cổ”

*Hoạt động 1:  Kể truyện “ Hươu và dê”

  • Cô giới thiệu tên truyện, đặt câu hỏi để trẻ ghi nhớ và trả lời sau khi nghe câu chuyện.

+ Dê và lạc đà cãi nhau vì việc gì? 

 + Ý kiến của dê là gì? Còn Lạc đà thì sao? ( cao– thấp)

 + Khi cả hai cãi nhau và không phân xử được, hai bạn tìm đến ai? 

  + Cuối cùng khi được phân xử, hai bạn đã nhìn nhận ra được vấn đề như thế nào?

  • Cô kể chuyện “Hươu và dê” với nhân vật rời.
doc 3 trang Hồng Thịnh 18/02/2023 9880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Làm quen chữ viết - Hoạt động: Từ trái nghĩa - Nguyễn Thị Huyền Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_lam_quen_chu_viet_hoat_dong_tu_trai_n.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Làm quen chữ viết - Hoạt động: Từ trái nghĩa - Nguyễn Thị Huyền Linh

  1. Trường Mầm non 13 SV : Nguyễn Thị Huyền Linh Lớp: Lá 2 MSSV K39.902.069 Giáo án làm quen chữ viết TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục đích yêu cầu|: - Trẻ nhận biết các từ trái nghĩa - Trẻ biết cách trả lời các câu hỏi trọn vẹn II. Chuẩn bị: - Tranh phông, nhân vật rời - Thẻ từ trái nghĩa, dấu khác nhau. - Nhạc III. Tiến hành : Ổn định: Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát: “ Con hươu cao cổ” *Hoạt động 1: Kể truyện “ Hươu và dê” Cô giới thiệu tên truyện, đặt câu hỏi để trẻ ghi nhớ và trả lời sau khi nghe câu chuyện. + Dê và lạc đà cãi nhau vì việc gì? + Ý kiến của dê là gì? Còn Lạc đà thì sao? ( cao– thấp) + Khi cả hai cãi nhau và không phân xử được, hai bạn tìm đến ai? + Cuối cùng khi được phân xử, hai bạn đã nhìn nhận ra được vấn đề như thế nào? Cô kể chuyện “Hươu và dê” với nhân vật rời. * Hoạt động 2 : Tìm từ trái nghĩa - Cô giới thiệu các từ và cho trẻ tìm từ trái nghĩa, sau đó cho trẻ đọc lại :
  2. - Đúng là thấp tốt hơn cao như lời tôi nói không nào? Tôi nói cấm có sai. Hươu lắc đầu Không nhận Dê đúng mình sai. Cả hai tiến đến nhờ bác Trâu phân xử, bác Trâu hiền từ nói: - Chỉ nhìn thấy điểm mạnh, không nhìn thấy điểm yếu của mình, thì chẳng ai đúng Hươu, Dê phục thiện, nghe ra ý nghĩa lời nói của bác Trấu, Thấy mình không đúng, Bác Trâu nói chí phải, cần lấy đó sửa mình.