Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Động vật - Chủ đề nhánh 4: Một số côn trùng

I. MỤC TIÊU:

- Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ

-Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC

-Hình thành thói quen luyện tập thể dục cho trẻ. Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Sân tập sạch sẽ thoáng mát

- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

* Hoạt động 1: Khởi động:

Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường à đi chậm à đi nhanh à chạy chậm à chạy nhanh

* Hoạt động 2: Trọng động: 

- Động tác 1: Gà gáy

+ Chuẩn bị: Chụm các ngón tay lại

+ Thực hiện: Khi cô nói gà mổ thóc, các ngón tay đã  chụm đánh nhẹ vào đầu gối và nói túc tục, túc tục

 - Động tác tay(2L x 2N): Từng tay đưa ra lên cao, hai tay dang ngang.

doc 27 trang Hồng Thịnh 08/04/2023 6440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Động vật - Chủ đề nhánh 4: Một số côn trùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_dong_vat_chu_de_nhanh_4_mot_so.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Động vật - Chủ đề nhánh 4: Một số côn trùng

  1. Chủ đề: ĐỘNG VẬT NHÁNH 4: MỘT SỐ CÔN TRÙNG Thực hiện 1 tuần (Từ ngày 2/1 đến 6/1/2017) Tuần/ Tuần 4 thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thời 2/1/2017 3/1/2017 4/1/2017 5/1/2017 6/1/2017 điểm Đón - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. trẻ, - Trò chuyện về các con côn trùng. TDS, - Thể dục sáng: ĐD - Điểm danh TD I. MỤC TIÊU: sáng - Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ -Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC -Hình thành thói quen luyện tập thể dục cho trẻ. Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập. II. CHUẨN BỊ: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động: - Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn chân đi bình thường đi bằng gót chân đi bình thường đi chậm đi nhanh chạy chậm chạy nhanh * Hoạt động 2: Trọng động: - Động tác 1: Gà gáy + Chuẩn bị: Chụm các ngón tay lại + Thực hiện: Khi cô nói gà mổ thóc, các ngón tay đã chụm đánh nhẹ vào đầu gối và nói túc tục, túc tục - Động tác tay(2L x 2N): Từng tay đưa ra lên cao, hai tay dang ngang. + Đứng thẳng + Tay phải đưa lên cao, hạ xuống, đưa tay trái lên cao + Đưa 2 tay sang ngang + Hạ xuống xuôi theo người. - Động tác bụng( 2L x2N ): Đứng cúi về trước, ngã người ra sau. + Đứng thẳng, hai bàn tay để sau lưng + Cúi người về phía trước + Đứng thẳng, hai bàn tay để sau lưng + Ngẩn đầu ngả người về phía sau + Đứng thẳng 2 tay để sau lưng. - Động tác chân 1(2l x 2N ): Đứng, khuỵu gối. + Đứng thẳng, hai bàn chân song song sát cạnh nhau, hai tay chống hông 1
  2. - Cô cho trẻ chơi: chi chi chành chành ( 2 lần) - Cho cháu chơi 1, 2 lần .Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi: Cô giới thiêu tên các góc chơi: Hôm nay cô có các góc chơi sau: - Phân vai: phòng khám của bác sĩ thú y - Xây dựng: Xây sở thú - Tạo hình :tô màu các con côn trùng - Âm nhạc: hát múa các bài hát trong chủ đề - Thỏa thuận: Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ Trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, các góc sẽ chơi, đồ dùng cần có + Âm nhạc: Hát múa các bài hát theo chủ đề. - Con sẽ hát những bài hát nào? Vận động như thế nào? Ai sẽ là nhạc trưởng + Xây dựng: Xây sở thú xây như thế nào? Thợ chính làm gì? Thợ phụ làm gì? + Góc tạo hình: Con cầm bút bằng tay nào, con tô cho cánh bướm màu gì ? con chuồn chuồn màu gì ? Tư thế ngồi như thế nào? + Phân vai : Phòng khám bác sĩ - Tại sao cháu thích đóng vai bác sĩ - Bác sĩ thường công việc gì? - Nói chuyện với bệnh nhân như thế nào? Thái độ với các con vật ra sao? - Bạn nào muốn chơi ở góc ( ) nào? - Con sẽ làm gì? - Cô hỏi trẻ cách chơi và số lượng trẻ tham gia chơi. - Hôm nay các con đã dự định chơi ở những góc chơi nào ? - Khi chơi các con phải thế nào ? .Hoạt động 3: Quá trình chơi : - Cô cho trẻ về góc chơi , nếu trẻ nào chưa thoả thuận - được vai chơi thì cô giúp trẻ thoả thuận - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý tình huống và chú các góc chính - Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ - Gợi ý cho trẻ thay đổi vai chơi. .Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: - Cô đến các góc chơi để nhận xét - Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi đoàn kết VD : Các bác xây dựng hôm nay xây được gì ? - Ai là người năng động nhất vậy ? - Buổi chơi sau các bác dự định sẽ xây dựng gì ? - Cô nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ , gợi ý , ý tưởng cho buổi 3
  3. STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động - Cho cháu đọc bài thơ : “Ong và Bướm” 1: - Trong bài thơ có con vật gì nè? ổn định - gt - Con Ong làm gì? - Con Bướm trắng thì sao? - Con thấy con Ong và con Bướm bao giờ chưa? Thấy ở đâu? - Ong và bướm thuộc nhóm gì? - Côn trùng nào có lợi và côn trùng nào có hại? - Vậy các con cùng tìm hiểu về con Ong và con Bướm với cô nhe! 2 Hoạt động - Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố: 2: Làm quen “Con gì bé xíu với một số Chăm chỉ suốt ngày côn trùng Bay khắp vườn cây Tìm hoa gây mật” - Cô có gì nè? - Bạn nào giỏi có thể kể về con Bướm giúp cô nè? - Cô chỉ vào từng bộ phận của con Bướm và hỏi - Đây là gì nè? Trên đầu nó có gì? - Còn đây là gì? Thân bướm có gì? - Đây là gì nữa nè? - Bướm có mấy cánh các con ? - Trên cánh bướm có nhiều màu sắc đẹp? - Các con nhìn thấy Bướm chưa nè? - Các con cùng làm động tác bướm bay với cô nè - Bướm có giúp gì cho con người không? - Vậy các con có nên bắt bướm không? Vì sao ? * Câu đố: “ Con gì bé tí tì ti Chăm chỉ suốt ngày bay khắp vườn hoa Kiếm hoa về làm mật” - Đố các con đó là con gì? - Cô có tranh gì? - Bạn nào có thể giúp cô nói về con ong nè? - Cô chỉ vào từng bộ phận của con ong và hỏi? Tương tự như hỏi bướm - Người ta còn nuôi ong nữa đó các con biết đó là loại ong gì không? - Các con có nên chọc phá tổ ong không? Vì sao ? Con ong và con bướm là con côn trùng có ích Giáo dục các con không nên bắt ong và bướm vì không có chúng con người không có nhiều quả để 5
  4. trnh xem có những con vật nào rồi chạy nhanh về nói khẽ cho đội của mình cho đến hết , bạn cuối cùng sẽ chạy lên chon tranh con côn trùng vừa nghe được dán vào tranh.Đội nào dán có nhiều con côn trùng giống như tranh của cô đó là đội chiến thắng Cho trẻ thực hiện 2 lần * Trò chơi 2 “tranh gì biến mất” - Cô cất đi 1-2 tranh cháu đoán xem tranh côn trùng nào biến mất. - Cô cho trẻ chơi, cô nhận xét - Cô bao quát, nhận xét sau khi trẻ thức hiện. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chơi: Tung bóng - Trò chơi dân gian: Thả đĩa ba ba - Chơi tự do I. Mục Tiêu: - Trẻ biết chơi cùng bạn, chơi đúng luật chơi. - Khi chơi không tranh giành đồ chơi cùng bạn. - Rèn trẻ kỷ năng nhanh nhẹn, đoàn kết cùng bạn II. Chuẩn bị: - Đồ chơi ngoài trời để trẻ chơi tự do Chỗ chơi: Sân rộng - Sân bãi sạch sẽ. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động1. - Dặn dò trước khi ra sân - Cho trẻ hát bài “kìa con bướm vàng” - Hôm nay ra sân cô sẽ cho các con chơi các trò chơi sau: * Trò chơi vận động: “Tung bóng” Luật chơi: Ném bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi 2 lần phải ra ngoài 1 lần chơi. Cách chơi: 5 – 7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm quả bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu cháu phải chú ý bắt bóng để bóng không bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, mỗi nhịp tung cho bạn 1 câu: Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Em tung bạn đỡ Tung cao cao nữa Bạn bắt rất tài Cô bảo cả hai Chúng em đều giỏi. Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn 7
  5. * Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục kỹ năng sống, Phát triển vận động. II . CHUẨN BỊ : - Một vòng tròn vẽ sẵn. - 1 số đồ chơi bằng nhựa - Bóng: 4 xanh, 4 đỏ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động1 - Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát “ chị ong nâu và em bé" . Khởi động - Con vừa hát bài gì? Nói đến con gì? - Ong là côn trùng có ích hay có hại? - Vậy có ích như thế nào? Ong nào mới có ích? Con có được bắt ong chơi hay đập phá tổ ong không? Vì sao? - Con biết những loại ong nào? - GD: Các con không nên bắt ong chơi và đập phá tổ ong nhé vì ong có kim nhọn sẽ chích chúng ta - Khi vòng tròn khép kín cô cho trẻ đi các kiểu kết hợp đi đi thường theo hiệu lệnh của cô. Cho trẻ chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều. 2 Hoạt động2 * Bài tập phát triển chung Trọng động Nhấn mạnh động tác tay. - Động tác tay(4L x 2N): Từng tay đưa ra lên cao, hai tay dang ngang. - Động tác bụng( 2L x2N ): Đứng cúi về trước, ngã người ra sau . - Động tác chân 1(2l x 2N ): Đứng, khuỵu gối. - Động tác bật 1( 2N x 2N ): Bật lên trước, lùi lại, sang bên. - Cho cháu chuyển đội hình đứng thành 2 ngang đối diện nhau) * Vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay - Hôm nay cô cho lớp mình thực hiện lại vận động ném xa bằng 1 tay nhé. - Cho trẻ nhắc lại. - Để thực hiện tốt vận động này cô mời 1 bạn làm thực hiện lại! - Mời trẻ khá lên thực hiện lại. Cô theo dõi - Cô nhắc trẻ: Đứng chân trước chân sau, tay cầm bóng cùng phía với chân đứng sau đưa ra phía trước. - TH: Đưa bóng ra trước, lên cao đánh xoay cánh tay đến điểm cao nhất thì dùng sức mạnh của cánh tay ném bóng đi thật xa và thẳng hướng. - Cháu thực hiện dưới hình thức thi đua tập thể. - Cô nhận xét Trò chơi: TC: Chuyển mồi về tổ - Đội kiến đỏ và đội kiến vàng đều suất sắc cô thương cho mỗi đội 9
  6. “Con gì bé xíu Chăm chỉ suốt ngày Bay khắp vườn cây Tìm hoa gây mật” - Con ong bay được nhờ gì? - Cánh của con ong thế nào? - Con ong thường bay ở đâu để làm gì? - Mật ong dùng làm gì? Vị mật ong thế nào? - Con ong thuộc nhóm côn trùng có lợi hay có hại? - Cô tóm ý .ong còn giúp cho hoa thụ phấn và kết quả. Nhưng nếu có ai đến chọc phá tổ của nó thì cả đàn nó sẽ bay ra để chích và bảo vệ con của chúng. Vì thế các con nên tránh xa , không nên chọc phá tổ ong, nếu không sẽ bị ong chích đau lắm đấy. Hoạt động 2: Kiến tha mồi. • Cách chơi: cô cha cháu 05 đội xếp thành 5 hàng dọc theo từng cặp, cùng mức xuất phát. • Từng cặp xoay lưng lại với nhau, kẹp quả bóng ở giữa. Di chuyển nhanh đến đích, vòng qua cột mốc rồi di chuyển ngược về trao cho cặp khác. Cứ thế cho đến hết đội. * Luật chơi: Cặp nào bị rớt bóng giữa đường phải đứng lại, nhặt bóng lên và kẹp giữa 2 lưng rồi di chuyển tiếp. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. * Cho cả lớp đọc đồng dao “ con kiến mà leo cành đa” Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi ngoài trời, đảm bảo an toàn cho trẻ - Điểm danh rồi vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC Phân vai: phòng khám của bác sĩ thú y - Xây dựng: Xây thảo cầm viên - Tạo hình : vẽ, tô màu các con côn trùng - Âm nhạc: hát múa các bài hát trong chủ đề - Vệ sinh – ăn – ngủ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Tập một số động tác sau khi ngủ dậy. CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NHÁNH 4: MỘT SỐ CÔN TRÙNG Lĩnh vực: PTNN(VH) HĐH: Thơ “ONG VÀ BƯỚM” Thời gian thực hiện: 20-25 phút 11
  7. con ong đang bay vội vàng bay ngang qua. + Lượn: bay lượn, dạo chơi - Vội: là vội vàng, gấp gáp - Bài thơ nói về con vật gì? - Con Bướm Trắng đang làm gì? - Con bướm trắng đang dạo chơi ở vườn hoa thì gặp ai? - Con ong như thế nào? - Cô đọc 4 câu thơ tiếp theo “Bướm liền gọi Rủ đi chơi Ong trả lời Tôi còn bận”. ->Bướm gọi rủ ong đi chơi nhưng ong trả lời ong còn bận. + Từ khó: Bận là không rãnh. - Bướm thấy ong bướm rủ ong đi đâu? - Ong trả lời như thế nào? - Cô đọc 4 câu thơ còn lại “Mẹ tôi dặn Việc chưa xong Đi chơi rong Mẹ không thích”. -> Nói về mẹ bạn ong dặn việc chưa xong không được đi chơi, mẹ bạn ong không thích. - Dặn: dặn dò - Rong: rong chơi la cà - Mẹ bạn ong dặn như thế nào? - Khi các con đang làm một việc gì đó mà mẹ dặn bạn rủ đi chơi các con có được đi chơi không? - Đúng rồi khi ba mẹ hay cô giáo giao việc cho các con thì các con phải tranh thủ làm xong đến nơi đến chốn các con mới được đi chơi nhé! 3 Hoạt động - Cô mời lớp đọc cùng cô 1-2 lần. 3: Dạy trẻ - Cô mời luân phiên tổ, nhóm, cá nhân đọc. đọc thơ - Cô quan sát sửa sai. - Cô cho cháu phân đội bướm và đội ong đọc thi đua. - Các con ơi, bây giờ cô sẽ cho các con chơi trò chơi nha! 13