Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Bé khám phá đất, đá, cát, sỏi - Đề tài: Khám phá khoa học “Tìm hiểu đất, đá, cát, sỏi” - Lê Thị Liên
I. Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ biết nhận biết một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi.
- Trẻ biết so sánh kích thước của đất, đá, cát, sỏi
- Biết ích lợi của đất , đá, cát , sỏi đối với đời sống con người.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát.
- Kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định
- Rèn ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn kỹ năng làm việc nhóm
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động do cô tổ chức
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn tài nguyên như: Đất, cát, đá, sỏi. Trẻ biết giữ vệ sinh trong và sau khi được tiếp súc với đất,đá, cát, sỏi. Biết chơi đoàn kết với các bạn trong lớp, không ném đá , đất, cát vào các bạn khi chơi
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Mô hình núi đá, sỏi, cát, đất
- Đồ chơi với cát,
- Màu nước, bàn, khăn lau tay
- Chậu, búa, chai,
- Nước , xi măng, xẻng xúc , hạt giống, bình tưới
- Bao tải đựng đất, cát, sỏi
- Vòng thể dục,
- Chai đựng nước, đất, cát, sỏi
- Nhạc các bài hát
- Máy tính, loa
2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
1.Kiến thức:
- Trẻ biết nhận biết một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi.
- Trẻ biết so sánh kích thước của đất, đá, cát, sỏi
- Biết ích lợi của đất , đá, cát , sỏi đối với đời sống con người.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát.
- Kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định
- Rèn ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn kỹ năng làm việc nhóm
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động do cô tổ chức
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn tài nguyên như: Đất, cát, đá, sỏi. Trẻ biết giữ vệ sinh trong và sau khi được tiếp súc với đất,đá, cát, sỏi. Biết chơi đoàn kết với các bạn trong lớp, không ném đá , đất, cát vào các bạn khi chơi
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Mô hình núi đá, sỏi, cát, đất
- Đồ chơi với cát,
- Màu nước, bàn, khăn lau tay
- Chậu, búa, chai,
- Nước , xi măng, xẻng xúc , hạt giống, bình tưới
- Bao tải đựng đất, cát, sỏi
- Vòng thể dục,
- Chai đựng nước, đất, cát, sỏi
- Nhạc các bài hát
- Máy tính, loa
2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Bé khám phá đất, đá, cát, sỏi - Đề tài: Khám phá khoa học “Tìm hiểu đất, đá, cát, sỏi” - Lê Thị Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_cac_hien_tuong_tu_nhien_chu_de.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Bé khám phá đất, đá, cát, sỏi - Đề tài: Khám phá khoa học “Tìm hiểu đất, đá, cát, sỏi” - Lê Thị Liên
- PHÒNG GD & ĐT HUYỆN TRƯỜNG MẦM NON GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Giáo viên thực hiện : Lê Thị Liên Đơn vị công tác :Trường mầm non Vô Ngại - Bình Liêu Năm học
- HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định lớp: - Cho trẻ xếp hàng - Trẻ xếp hàng 2.Giới thiệu bài - Cô đóng vai làm Ngọc Hoàng đi vào - Trẻ lắng nghe + Xin chào các táo xanh, táo đỏ, táo vàng - Các Táo xin chào Ngọc + Các táo ơi , nghe nói ở dưới hạ giới có nhiều đất Hoàng ạ , đá, cát, sỏi lắm nên hôm nay ta xuống hạ giới để - Có ạ tìm hiểu về đất, đá, cát , sỏi các táo có muốn tìm hiêu cùng ta không? - Vậy chúng ta cùng nhau đến với bài học “ Tìm - Trẻ lắng nghe hiểu đất, đá, cát, sỏi” - .Chúng ta cùng nhau lên ngựa để đi tìm hiểu nào ( bật nhạc cưỡi ngựa cho trẻ đến mô hình) 3. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Nhận biết một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi - Dừng ngựa, dừng ngựa, Các táo ơi các táo hãy - Trẻ đến mô hình nhìn xem cảnh quan ở đây thật đẹp. A hình như ta tìm thấy đá rồi, các táo hãy lại đây với ta nào * Đá - Đây là gì nhỉ các táo? - Là đá ạ - Thế đá có hình dạng như thế nào? - Nhiều hình ạ - Thế các táo thường thấy đã ở đâu nhỉ? - suối, núi đá - Xin mời 1 táo lên trên này lấy búa đập vào đá - Trẻ lấy búa đập đá xem đá có vỡ không nha - Đá có bị vỡ không ? Vậy là đá cứng hay mềm? - Không ạ . đá cứng ạ - Đá dùng để làm gì? - Để xây nhà - Cô chốt lại đặc điểm của đá (đá rất nặng và chìm - Trẻ lắng nghe dưới nước, đá dùng để xây móng làm nhà, làm tường rào, dùng để trang trí ) - Các táo hãy đá giúp các bác thợ xây nào? - Trẻ làm động tác bê đá - 1,2,3 bê đá ,bê đá về xây nhà thôi - Vậy là chúng ta đã tìm thấy được đá . Bây giờ - Trẻ lắng nghe các táo hãy chia nhau ra để cùng nhau khám phá về đất , đá, cát, sỏi nào. Nhưng các táo nhớ khi ta thổi 1 tiếng còi thì thời gian khám phá đã hết các táo trở về báo cáo cho ta nghe , các táo đã rõ chưa? - Rồi ạ - Cho trẻ chia nhóm đi tìm hiểu . - Trẻ đi tìm hiểu - Đã hết giờ xin mời các táo hãy báo cáo về những gì mà mình nghiên cứu được
- nhớ bảo vệ môi trường đất - Các táo đã rõ chưa. Các táo cùng ta hát bài hát “ - Trẻ hát bài hát Trái đất này là của chúng mình” để cảm ơn đội táo vàng nào * Cát - Nam Tào còn đội nào chưa báo cáo nhỉ? - Trẻ lắng nghe -( Cô phụ) Đó là đội Táo đỏ Ngọc hoàng ạ - Đội táo đỏ hãy báo cáo đi nào - Đội táo đỏ tìm hiểu về cát ạ + Xin mời đội táo xanh hãy trình bày về đặc điểm - Cát có màu vàng , màu và lợi ích của cát trắng , cát nhỏ và mịn, có ở biển và sông, cát dùng để xây nhà, để chơi trò chơi - Cô tổng kết lại nội dung “ Tôi có 1 hát cát, Tôi có 2 hạt cát Oh tôi có rất nhiều cát - Trẻ lắng nghe Cát có ở đâu Cát có ở sông Cát có ở biển Cát có ở suối - Trẻ lắng nghe Cát có màu gì Cát có màu vàng Cát có màu trắng Cát để làm gì Cát để xây nhà, để trộn bê tông Cát để chơi cát nước Các táo đã nghe - rõ rồi ạ Đã rõ chưa nào? - Cát rất hữu ích với cuộc sống của con người đúng không nào. Nhưng khi chơi với cát thì chúng - Không ạ mình có được ném cát vào mặt , vào người bạn không ? - Bây giờ các táo có muốn cùng ta chơi 1 trò chơi không? Nào chúng mình cùng nhau chơi trò chơi - Có ạ có tên “ In dấu bàn tay” . “ Tay đâu , tay đâu, Tây đây tay đây - Trẻ lắng nghe 3,2,1 in tay” - Trẻ in tay xuống cát - Cho trẻ in bàn tay xuống cát . Đã bẩn tay chưa, xin mời các táo cùng nhau rửa tay ( bật nhạc bài - Trẻ thực hiện hát rửa tay cho trẻ mô phỏng việc rửa tay) * Thí nghiệm tan và không tan trong nước - Các táo ơi các táo có muốn chơi trò chơi nữa - Vâng ạ
- - Các táo đã rõ chưa - Rồi ạ - Cô tổ chức cho trẻ chơi và bao quát trẻ khi chơi - Trẻ chơi trò chơi 4. Củng cố - Ôi đã đến giờ về thiên đình rồi. Các táo hôm nay học có vui không. Thế hôm nay chúng ta cùng - Tìm hiểu đất, đá , cát , sỏi nhau học bài học gì vậy nhỉ ? - Giáo dục trẻ: Biết yêu thiện nhiên bảo vệ môi - Trẻ lắng nghe trường . Biết sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên 5. Nhận xét tuyên dương - Các táo hôm nay học rất giỏi. Thưởng cho các táo một tràng vỗ tay. Thôi ta về thiên đình đây, xin - Trẻ lắng nghe chào tạm biệt các táo. Chúc các táo chăm ngoan học giỏi - Nam tào đi về thôi