Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 4: Chim và những con côn trùng

I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Giúp trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, so sánh giống và khác nhau một số loại chim và côn trùng, biết được con vật có ích hay có hại cho con người. Biết so sánh, phân loại 1 số động vật về hình dáng cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, vận động.
- Trẻ tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát và tập kết hợp với bông tay
- Trẻ biết về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi. Biết các hành động trong vai chơi của chủ đề mới, thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi.
- Trẻ biết nêu gương người tốt việc tốt để được cắm cờ bé ngoan trong ngày, biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn,việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa.
2. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn kĩ năng so sánh, phân loại
- Rèn kĩ năng tập thể dục theo hiệu lệnh của cô
- Rèn kĩ năng nhận vai chơi, phân vai chơi cho trẻ. Thể hiện được hành động của vai chơi. Liên kết góc chơi một cách linh hoạt
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức luyện tập thể dục.
- Trẻ có ý thức bảo vệ một số loại côn trùng có lợi, phòng ngừa côn trùng có hại.
- Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi.
docx 21 trang Thiên Hoa 28/02/2024 800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 4: Chim và những con côn trùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_5_nhung_con_vat_gan_gui_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 4: Chim và những con côn trùng

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV. Chủ đề nhánh: Chim và những con côn trùng Thời gian thực hiện từ ngày 06/01/2020 đến ngày 10/01 năm 2020. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Giúp trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, so sánh giống và khác nhau một số loại chim và côn trùng, biết được con vật có ích hay có hại cho con người. Biết so sánh, phân loại 1 số động vật về hình dáng cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, vận động. - Trẻ tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát và tập kết hợp với bông tay - Trẻ biết về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi. Biết các hành động trong vai chơi của chủ đề mới, thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi. - Trẻ biết nêu gương người tốt việc tốt để được cắm cờ bé ngoan trong ngày, biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn,việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa. 2. Kỹ năng - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn kĩ năng so sánh, phân loại - Rèn kĩ năng tập thể dục theo hiệu lệnh của cô - Rèn kĩ năng nhận vai chơi, phân vai chơi cho trẻ. Thể hiện được hành động của vai chơi. Liên kết góc chơi một cách linh hoạt 3. Thái độ - Trẻ có ý thức luyện tập thể dục. - Trẻ có ý thức bảo vệ một số loại côn trùng có lợi, phòng ngừa côn trùng có hại. - Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi. II. Chuẩn bị: - Vệ sinh phòng học sạch sẽ, gọn gàng - Sân tập , xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, kiểm tra sức khoẻ trẻ. - Một số nội dung cần trao đổi với phụ huynh, trẻ - Đồ dùng, đồ chơi trong các góc phù hợp với chủ đề, nổi bật chủ đề nhánh. - Góc tạo hình: Đất nặn, giấy màu, giấy A4 - Góc âm nhạc: Mũ múa, míc, - Góc sách truyện: Truyện, sách về các loại cô trùng: kể chuyện theo tranh về các con vật có ích, những con côn trùng có hại cho bạn nghe - Góc học tập: Tập xếp số, in tô chữ cái i, t, c, làm bài tập nối tranh - Góc xây dựng: Gạch xây dựng, thảm cỏ, cây hoa, hàng rào III. Tổ chức hoạt động Tên hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động - Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ. - Trao đổi phụ huynh những vấn đề cần thiết về sức khoẻ (không đi 1. Đón học muộn,
  2. * Trò chuyện: - Hát vận động “Chị ong nâu và em bé” - Trò chuyện về chủ đề - Lớp mình có những góc chơi, các con hãy kể tên các góc chơi? - Góc thiên nhiên: con chơi gì ở góc này? Dùng dụng cụ gì? chơi với bạn nào? - Góc phân vai: Con chơi gì ở góc này?Dùng dụng cụ gì? chơi với 6. Chơi, bạn nào? hoạt - Góc học tập: con chơi gì ở góc học tập? Dùng dụng cụ gì? chơi động ở với bạn nào? các góc - Góc xây dựng: Con xây gì? Dùng dụng cụ gì? chơi với bạn nào? - Các con thích chơi ở góc nào chúng mình sẽ về góc đó chơi. Trước khi chơi các con phải làm điều gì? Khi muốn đổi vai chơi thì chúng mình phải như thế nào? * Trẻ vào góc chơi: - Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ chơi - Trao đổi với trẻ về công việc của nhóm mình - Giúp đỡ trẻ yếu, chậm - Khuyến khích trẻ đổi vai chơi, nhóm chơi cho nhau. * Kết thúc: - Khuyến khích, động viên trẻ chơi tốt hơn chủ đề sau. - Cô bật nhạc "hết giờ rồi" trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi Nêu đặc Bạn là ai Rồng rắn Cáo ở nơi điểm và ( Mới) lên mây nào 7. Chơi bắt chước hoạt tạo dáng động * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt theo ý động : động: động: động: thích Làm bài Đọc vè loài Xem video Lao động buổi trong vở vật một số loài vệ sinh chiều. toán chim * Nêu gương cuối tuần * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự chọn chọn chọn chọn * Nêu gương cuối ngày.
  3. - Giới thiệu hội thi bé tài năng. *Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân - Trẻ thực hiện rồi về 2 hàng dọc, điểm số 1- 2 tách hàng. *Hoạt động 3: Trọng động - Bài tập phát trển chung: Cho trẻ tập - Trẻ tập theo nhịp 2lần x 8 nhịp đếm của cô, nhấn - Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao, sang mạnh ở động tác tay và ngang (3lần x 8 nhịp) chân - Bụng: Tay chống hông nghiêng người hai bên. - Chân: Đứng khụy gối - Bật: Chụm tách chân + Vận động cơ bản: Trèo lên xuống thang - Cô giới thiệu tên bài tập - Các bạn xem đây là gì? - Trẻ trả lời - Làm thế nào đề thực hiện được bài tập này? - Mời một trẻ thực hiện - Cô tập mẫu lần 1 - Trẻ thực hiện - Lần 2 phân tích động tác: Cô đi từ đầu - Trẻ quan sát hang đến chỗ thang khi có hiệu lệnh chuẩn bị 2 tay cô bám vào thang khi có hiệu lệnh trèo cô trèo chân nọ tay kia trèo lên đến hét cô lại xuống bằng chân nọ tay kia. - Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện - Lần lượt cho trẻ thực hiện, cô bao quát - 1 trẻ thực hiện trẻ, sửa sai cho những trẻ thực hiện chưa - Lần lượt trẻ thực hiện đúng kỹ năng - Cho trẻ thi đua theo tổ - Trẻ thi đua theo tổ - Cuối cùng cô cho trẻ nhắc lại tê bài tâp - Trẻ nhắc lại tên bài và thực hiện lại 1 lần để khắc sâu cho trẻ. tập và tập + Trò chơi “Chuyền bóng”. - Cô củng cố lại và cho trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét - Trẻ chơi * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi 1 vòng quanh sân - Trẻ đi nhẹ nhàng *Hoạt động 5: Kết thúc: Trẻ thu rọn đồ dùng cùng cô 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích “Trò chuyện về một số loài chim, côn trùng” - Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh các - Trẻ quan sát và trả
  4. * Trẻ biết được mối quan hệ hơn kém nhau 1 hay 2 đối tượng trong phạm vi 7. biết thêm bớt, tạo ra nhóm có số lượng theo yêu cầu của cô trong phạm vi 7 - Trẻ biết cách làm những con bướm bằng giấy đã qua sử dụng - Trẻ nhớ tên bài “ Vè loài vật”, biết có nhiều loại vật phong phú. - Nhớ tên trò chơi, cách chơi * Rèn cho trẻ kĩ năng so sánh số lượng giữa 2 nhóm. - Rèn kĩ năng làm con vật ngộ nghĩnh bằng nguyên phế liệu - Rèn kỹ năng chơi các trò chơi - Rèn kĩ năng đọc cho trẻ. Phát âm chính xác. * Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ các con vật. - Giáo dục trẻ yêu quý các con côn trùng có lợi và tránh xa những côn trùng có hại. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập, phòng học - Đồ dùng của cô: Mô hình trang trại có các nhóm con vật có số lượng khác nhau: ao cá( 7 con), Một đàn vịt(7 con), một đàn gà( 6 con) và các nhóm con vật khác có số lượng từ 5 đến 7. - Các thẻ số rời tương ứng với số lượng các con vật trong trang trại. - Các ngôi nhà khác nhau có gắn số từ 1 đến 7. - Con bướm làm bằng giấy đã qua sử dụng và các phụ kiện khác. - Nhạc các bài hát trong chủ đề. - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một rổ đồ dùng gồm có: 7 con mèo, 7 con cá, bộ thẻ số từ 1 đến 7 (2 thẻ số 7) 3. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Toán Thêm bớt trong phạm vi 7 * Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 7 - Cho trẻ quan sát trang trại và nhận xét: - Trẻ quan sát và trả + Trong trang trại có những con vật gì? lời + Đếm xem mỗi loại có bao nhiêu con và đặt thẻ số tương ứng vào mỗi nhóm. - Trẻ đếm và dặt thẻ số - Cô cho cá nhân đếm và tập thể đếm sau tương ứng đó đặt thẻ số vào. * Hoạt động 2: So sánh, thêm bớt, tạo nhóm. + So sánh nhóm có 6 và nhóm có 7 đối - Trẻ trả lời tượng. - Các con cùng quan sát xem trong rổ đồ - Trẻ thực hiện chơi mỗi bạn đều có gì? - Hôm nay, trang trại tổ chức tiệc, các chú - Trẻ xếp mèo cùng nhau đi câu cá, các con hãy lấy tất cả số cá ra, xếp thành hàng ngang từ trái qua phải.
  5. - Đếm xem có bao nhiêu con mèo? - 6 cá thêm 1 là mấy cá? - 6 thêm 1 bằng mấy? Thay thẻ số 6 bằng - Trẻ trả lời thẻ số 7. - Có 6 muốn có 7 thì làm thế nào? - Cô kết luận: - Trẻ lắng nghe - Nhóm có 7 nhiều hơn nhóm có 6 là 1, vì vậy có 7 muốn có 6 thì bớt 1 - Nhóm có 6 ít hơn nhóm có 7 là 1, vì vậy có 6 muốn có 7thì thêm 1. + So sánh nhóm có 5 và nhóm có 7 đối - Trẻ bớt và đếm tượng. - Các chú mèo mang 2 con cá đi làm tiệc, - Trẻ đếm các con bớt 2 con cá, cùng đếm có bao nhiêu con cá. - Các con đếm xem có bao nhiêu chú mèo? - Trẻ trả lời - 5 con cá như thế nào so với 7 chú mèo? - Ít hơn là mấy? - Vậy nhóm có 5 như thế nào với nhóm có - Trẻ trả lời 7? - 7 chú mèo như thế nào so với 5 con cá? - Nhiều hơn là mấy? - Vậy nhóm có 7 như thế nào so với nhóm có 5? - Trẻ lắng nghe - Cô kết luận: + Nhóm có 7 nhiều hơn nhóm có 5 là 2 - Trẻ trả lời + Nhóm có 5 ít hơn nhóm có 7 là 2. - Làm thế nào để số mèo và số cá bằng nhau? Cô bót 2 chú mèo trên powerpoint cho trẻ - Trẻ trả lời quan sát. - Đếm số mèo còn lại và nhận xét: - 7 con cá bớt 2 con còn mấy con cá?( Thay thẻ số 7 bằng thẻ số 5 - Trẻ trả lời - 7 bớt 2 bằng mấy? - Có 7muốn có 5 làm thế nào? - Bây giờ không bớt cá mà muốn số cá bằng số mèo thì ta làm thế nào? - Trẻ đếm và trả lời Cô cho trẻ lấy thêm 2 con cá đặt dưới 2 con mèo. - Đếm xem có bao nhiêu con cá? - Thay thẻ số 5 bằng thẻ số mấy? - 5 cá thêm 2 cá bằng mấy cá? - 5 thêm 2 bằng mấy? - Có 5 muốn có 7 làm thế nào? - Trẻ lắng nghe
  6. nhóm. - Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ sáng tạo. - Trưng bày nhận sét sản phẩm - Trẻ nhận xét - Trẻ thu dọn đồ dùng - Thu dọn đồ dùng * Trò chơi vận động “ Bắt bướm” - Cô cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi - Trẻ nhắc lại - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét * Chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều. * Trò chơi: “Bạn là ai” (mới) - Cô nói tên trò chơi nêu cách chơi - Trẻ lắng nghe Cô có hình các con vật ở trên bảng các con quan sát xem là con gì, mời các con lên lấy cho mình một con vật và nhớ là không được để bạn khác biết mình cầm con gì. Sau đó các con xếp thành 2 đội, đội A và đội B. Bạn đội A bắt đầu hỏi trước bạn đội B” Bạn có phải là Gấu không” bạn đội Btrả lời “Ồ tồi không phải là Gấu” , nếu đúng thì nói đúng Tôi là “Gấu” Nếu bạn đội A đoán đúng thì bạn đội B phải nhảy sang hang đội A và đội A có quyền hỏi tiếp nếu bạn đôi A đoán sai thì nhường quyền cho bạn đội B hỏi bạn đội A. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét. * Hoạt động “ Đọc bài vè loài vật” - Cô đọc 2 lần: Giới thiệu tên bài vè. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ đọc cùng cô + Cả lớp đọc - Trẻ đọc cùng cô + Tổ đọc + Nhóm cá nhân đọc + Chúng mình đọc bài vè về cái gì? - Trẻ trả lời + Có những con vật nào? + Cô cùng trẻ đọc lại - Cả lớp đọc * Chơi tự chọn - Trẻ chơi * Nêu gương cuối ngày * Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:
  7. bức tranh sinh động ? * Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện. - Trẻ vẽ( Cô bao quát trẻ, gợi ý sự sáng - Trẻ thực hiện. tạo, khuyến khích trẻ dùng nguyên liệu để trang trí tô điểm thêm) - Mở nhạc những ca khúc về các con vật để tạo cảm hứng cho trẻ. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ giới thiệu về sản phẩm của - Trẻ giới thiệu sản mình. phẩm của mình và đưa - Con có thích sản phẩm của bạn không? ra ý kiến nhận xét sản Vì sao? phẩm của bạn. - Bài bạn có điểm gì sáng tạo? - Trẻ lắng nghe *Hoạt động 5: Kết thúc - Cất đồ dùng đồ chơi giúp cô. - Trẻ thu dọn đồ dùng. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích “Tìm côn trùng dưới đất” - Cho trẻ đi quanh sân trường tìm xem - Trẻ tìm côn trùng. có con côn trùng nào không? Gợi ý cách tìm côn trùng (Tìm con kiến bằng cách rắc bánh vụn, tìm con châu chấu ở cỏ) - Cho trẻ lại gần xem và cùng trò chuyện - Trẻ quan sát và trò về chúng: chuyện cùng cô + Con này là con gì? + Làm thế nào con tìm được ? + Con này có đặc điểm gì? + Có lợi hay có hại? * Trò chơi vận động “ Tổ nào nhanh nhất” - Cô nói tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô củng cố lại và cho trẻ chơi 2 - 3 - Trẻ chơi lần. - Cô nhận xét * Chơi tự do 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi: “ Rồng rắn lên mây” - Cô giới thiệu trò chơi, cho trẻ nhắc lại - Trẻ nghe cách chơi - Cô cho trẻ chơi, bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi * Hoạt động: “Xem vi deo một số loài chim” - Cô cho trẻ quan sát video các loài - Trẻ quan sát và trò