Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 4: Một số nghề phổ biến trong xã hội

I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết những hoạt động chính, công cụ và sản phẩm của một số nghề phổ biến: Giáo viên, công nhân, nông dân. Trong xã hội có nhiều ngành nghề khác nhau. Ngành nghề nào cũng có lợi ích phục vụ đời sống cho con người.
- Trẻ biết tập bài tập thể dục buổi sáng theo lời bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết liên kết 1 số góc chơi theo chủ đề. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai.
- Trẻ biết nêu gương của những bạn tốt, việc tốt của bạn đó làm được, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Rèn cho trẻ các kỹ năng: Giao tiếp...
- Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ, liên kết các góc chơi. Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi biết phối hợp với bạn chơi, kĩ năng sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi. Kĩ năng đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ, hành động và giao tiếp các vai chơi với nhau.
3. Thái độ:
- Trẻ yêu mến, quý trọng người lao động, giữ gìn sản phẩm của các nghề đó và có ước mơ trở thành một nghề nào đó có ích cho xã hội.
- Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi.
- Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng.
- Vui vẻ, tự nhiên, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi, hoạt động, chơi
- Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị.
- Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo ánh sáng và không gian từng hoạt động, đàn nhạc băng đĩa các bài hát về chủ đề.
- Sắp xếp các góc chơi cho trẻ và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi bổ sung cho một số góc chơi, thảm cỏ, khối xây dựng, đồ dùng giáo viên.
- Đồ dùng đồ chơi các góc:
+ Góc xây dựng xây dựng: Gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ.
+ Góc tạo hình: Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như lá cây, len vụn, hột hạt,
bưu phẩm, đất nặn, giấy màu, kéo, hồ.
doc 22 trang Thiên Hoa 28/02/2024 420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 4: Một số nghề phổ biến trong xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_4_mot_so_nghe_be_biet_chu_de_n.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 4: Một số nghề phổ biến trong xã hội

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV Chủ đề nhánh: Một số nghề phổ biến trong xã hội Thời gian thực hiện: Từ ngày 09/12 đến 13/12/2019 I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết những hoạt động chính, công cụ và sản phẩm của một số nghề phổ biến: Giáo viên, công nhân, nông dân. Trong xã hội có nhiều ngành nghề khác nhau. Ngành nghề nào cũng có lợi ích phục vụ đời sống cho con người. - Trẻ biết tập bài tập thể dục buổi sáng theo lời bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết liên kết 1 số góc chơi theo chủ đề. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai. - Trẻ biết nêu gương của những bạn tốt, việc tốt của bạn đó làm được, cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ cô giao. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Rèn cho trẻ các kỹ năng: Giao tiếp - Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ, liên kết các góc chơi. Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi biết phối hợp với bạn chơi, kĩ năng sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi. Kĩ năng đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ, hành động và giao tiếp các vai chơi với nhau. 3. Thái độ: - Trẻ yêu mến, quý trọng người lao động, giữ gìn sản phẩm của các nghề đó và có ước mơ trở thành một nghề nào đó có ích cho xã hội. - Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi. - Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng. - Vui vẻ, tự nhiên, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi, hoạt động, chơi - Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi. II. Chuẩn bị. - Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo ánh sáng và không gian từng hoạt động, đàn nhạc băng đĩa các bài hát về chủ đề. - Sắp xếp các góc chơi cho trẻ và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi bổ sung cho một số góc chơi, thảm cỏ, khối xây dựng, đồ dùng giáo viên. - Đồ dùng đồ chơi các góc: + Góc xây dựng xây dựng: Gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ. + Góc tạo hình: Các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như lá cây, len vụn, hột hạt, bưu phẩm, đất nặn, giấy màu, kéo, hồ. + Góc âm nhạc: Trống, mũ múa, xắc xô + Góc phân vai : Đồ dùng nghề bác sỹ, giáo viên, nấu ăn + Góc thiên nhiên: Cây, hột hạt, chậu, dụng cụ chăm sóc cây.
  2. bạn hát HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: Trò chuyện Quan sát Quan sát Vẽ theo ý Xếp sản về công dụng cụ công việc thích phẩm xây việc chú của nghề của chú bộ dựng bằng 5. Chơi, cảnh sát xây dựng đội qua vỏ ngao hoạt giao thông tranh. động - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi ngoài vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: trời Truyền tin Bịt mắt bắt Lấy bao cát Diệt vải Bé làm thợ dê đắp chiến xây hào - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do do * Trò chuyện: - Cô đọc câu đố về nghề bác sĩ: Ai mặc áo trắng Có chữ thập xinh Tiêm thuốc chúng mình Sẽ mau lành bệnh Đó là nghề gì? - Với chủ đề “Một số nghề phổ biến trong xã hội” chúng mình sẽ chơi trò chơi gì? - Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi: - Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh. - Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi. - Trước khi chơi con phải làm gì? Trong khi chơi phải như thế nào? 6. Chơi, Muốn đổi vai chơi con cần làm gì? Hết giờ chơi thì con làm sao? hoạt * Trẻ vào góc chơi: động ở - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ các góc chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi - Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi - Góc bé chọn vai nào: + Bác sỹ khám bệnh. + "Siêu thị Marko": Làm nhân viên bán hàng, thanh toán tiền + Cô nấu ăn. - Góc "Kỹ sư xây dựng": Xây dựng bệnh viện đa khoa. - Góc văn học: xem tranh ảnh về một số nghề phổ biến. - Góc học tập: làm các bài tập nối các dụng cụ có liên quan. ( Cô chú ý rèn nề nếp khi trẻ chơi, gợi mở cho trẻ chơi khi trẻ còn
  3. 1. Mục đích: * Trẻ biết tên vận động “Trườn kết hợp trèo qua ghế thể dục dài 1,5m-30m”. Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng, nhanh nhẹn. Biết cách thực hiện bài tập phát triển chung. Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khỏe. - Trẻ biết được công việc của chú cảnh sát giao thông. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi trò chơi: Truyền tin, Bánh xe quay. - Trẻ nhận biết được các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra: Cháy, bỏng, điện giật, lũ lụt * Rèn luyện tính kiên trì và làm theo hiệu lệnh của cô. Phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân. Phát triển cơ tay, cơ chân cho trẻ. Rèn tính khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ, giúp trẻ tự tin. - Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. Trả lời một số câu hỏi của cô. - Rèn kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ. - Trẻ biết lựa chọn các đồ dùng, dụng cụ hoặc hành động phù hợp với một số tình huống nguy hiểm xảy ra. * Trẻ có ý thức và hào hứng tham gia tập luyện. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các chú cảnh sát giao thông. - Chơi vui vẻ đoàn kết với bạn bè. - Giáo dục trẻ cần chú ý quan sát các tình huống xung quanh cuộc sống trẻ để tránh khi gặp nguy hiểm. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân tập ngoài trời, trong lớp. - Đồ dùng của cô: Trang phục cô gọn gàng, nhạc, máy tính, loa, ghế thể dục, - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, vòng, phấn, tranh cảnh báo nguy hiểm. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học:Thể dục “Trườn kết hợp trèo qua ghế thể dục dài 1,5m-30m” * Hoạt động 1: Gây hứng thứ - Chúng mình đang học chủ đề gì? - Trẻ trả lời - Để cơ thể khỏe mạnh chúng mình làm gì? * Hoạt động 2: Khởi động: Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn làm - Đi chạy theo hiệu đoàn tàu (đi các kiểu chân, chạy theo hiệu lệnh của cô lệnh của cô về đội hình 3 hàng dọc). * Hoạt động 3: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Tập theo nhịp đếm + Tay: Tay đưa ra ngang, tay đưa lên cao (3 lần x 8 nhịp) + Bụng: Tay đưa lên cao, cúi xuống. (2 lần
  4. -> Giáo dục trẻ khi đi đường các con phải - Trẻ lắng nghe thực hiện đúng luật lệ giao thông để tránh xảy ra tai nạn. * Trò chơi vận động: “Truyền tin” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Trẻ nhắc lại - Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô nhận xét giờ chơi - Trẻ lắng nghe * Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi bóng, vòng, phấn - Trẻ chơi tự do - Cô bao quát, quan sát trẻ. Cô nhận xét. 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: “Bánh xe quay” (mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô giới thiệu cách chơi: các bạn tạo thành - Trẻ lắng nghe 4 nhóm đúng thành 4 vòng tròn đồng tâm. Khi nghe tiếng vỗ xắc xô thì chạy cô dựng xắc xô thì đứng lại. Bạn nào không thực hiện đúng theo tín hiệu của cô phải nhảy lò cò. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi. * Hoạt động: Trò chuyện bé làm gì khi gặp tình huống nguy hiểm - Cho trẻ xem tranh ảnh về một số tình - Trẻ xem huống khi gặp nguy hiểm: Lửa đang cháy, bình nước nóng đang bốc hơi, ổ cắm và dây điện, lũ lụt rồi đàm thoại cùng trẻ: + Các tình huống trên có nguy hiểm - Trẻ trả lời không? Vì sao? + Làm thế nào để nhận biết được các tình huống đó? + Gặp tình huống đó chúng ta phải làm gì? - Trẻ trả lời - Cô đưa ra từng tình huống trẻ phải nói tên đồ vật giúp trẻ bảo vệ bản thân hoặc thể hiện một hành động xử lý tình huống để bảo vệ bản thân trước những nguy hiểm có thể xảy ra - Sau mỗi tình huống cô cùng trẻ nhận xét ai đúng và nói lý do vì sao phải tránh nơi nguy hiểm? Vì sao phải tìm nơi an toàn để trú ẩn? - Giáo dục trẻ cần chú ý quan sát các tình - Trẻ lắng nghe
  5. 1. Hoạt động học 1: Làm quen với toán: “Phép đo, đo một vật bằng các thước đo khác nhau” * Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô có câu đố rất hay đố lớp mình nhé, “Nghề gì cần đến đục, cưa Đóng ra bàn ghế sớm trưa bé ngồi" - Trẻ đoán - Đồ dùng của bác thợ mộc gồm có những gì? - Trẻ trả lời - Nghề thợ mộc làm ra những sản phẩm gì nhỉ? - Trẻ trả lời * Hoạt động 2: Ôn luyện về phép đo - Để đóng được các đồ dùng này bác thợ mộc - Trẻ tar lời đã dùng gì để đo. - Mời 1 trẻ lên đo độ dài của cái thước bằng - Trẻ làm mấy lần nắm tay? Cho trẻ chọn thẻ số tương ứng đặt vào cái thước. - Một bạn lên đo độ dài của chiếc giường nào? - Trẻ đo - Độ dài của chiếc giường bằng mấy lần của - Trẻ trả lời thước đo? Cho trẻ chọn thẻ số tương ứng đặt vào đồ vật. - Cho trẻ dùng thước để đo độ dài chiếc bàn, - Trẻ đo nhận biết kết quả đo. * Hoạt động 3: Đo độ dài của một đối tượng bằng các thước đo khác nhau - Để đo được tấm gỗ các bác thợ mộc đã chuẩn - Trẻ trả lời bị cho chúng mình những gì ở trong rổ? - Thước nào dài hơn? Thước nào ngắn hơn - Trẻ trả lời - Trong rổ của cô cũng có hai thước đo, cô sẽ - Trẻ trả lời so sánh xem thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn nhé? - Trẻ đo xong cô cho trẻ đếm số lần đo được. - Trẻ đo Gọi 3-4 trẻ hỏi kết quả đo. Khi trẻ đo cô chú ý bao quát lớp. - Cô cũng đếm kết quả của cô trên bảng. Tương ứng với 4 lần đo này chúng ta chọn thẻ - Trẻ trả lời số mấy? - Cho trẻ thực hiện đo tấm gỗ với thước đo - Trẻ đo màu đỏ, lấy bút dạ màu để đánh dấu. - Cô cho trẻ cùng đếm và kiểm tra lại - Vì sao lại có sự khác nhau như vậy? - Trẻ trả lời * Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố - Cô chia làm 4 nhóm mỗi nhóm có một nhiệm - Trẻ chia nhóm vụ khác nhau. + Nhóm 1: Đo chiều dài của 4 tấm xốp màu đỏ này bằng bước chân và bàn chân + Nhóm 2: Đo chiều dài của chiếc bàn bằng 2
  6. (Cho trẻ làm động tác cưa gỗ.) + Các bác thợ mộc đã làm gì với những tấm gỗ - Trẻ trả lời vừa được xẻ? - Cho trẻ xem video bác thợ mộc đang đục, bào. + Bác thợ mộc làm gì đây? => Bác thợ mộc đã dùng máy bào để bào gỗ, - Trẻ lắng nghe dùng đục để đục gỗ đấy các con ạ. - Bác thợ mộc làm ra những gì? * Nghề thợ may - Các cô đang làm gì? - Trẻ trả lời - Dụng cụ của nghề may là những gì? - Nguyên liệu để các cô thợ may là những gì? - Trẻ trả lời - Sản phẩm của nghề may là gì? - Ngoài may quần áo ra các cô thợ may còn - Trẻ trả lời may gì nữa? -> Giáo dục trẻ yêu quý các cô thợ may, biết - Trẻ lắng nghe giữ gìn quần áo sạch sẽ. * Chơi tự chọn - Trẻ chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết vẽ chú bộ đội bảo vệ biển đảo như: đi tuần tra trên biển, tuần tra trên bờ biển - Trẻ biết công việc, đồ dùng và nơi làm việc của chú bộ đội. - Nhớ tên trò chơi, cách chơi trò chơi: Lấy bao cát đắp chiên hào; thỏ tìm chuồng. - Trẻ nhớ tên bài đồng dao, thuộc bài đồng dao. * Trẻ sử dụng các kĩ năng vẽ: Nét cong, thẳng xiên Bố cục tranh hợp lý. Rèn kĩ năng ngồi, kĩ năng cầm bút, cách chọn màu đẹp. - Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. - Chơi trò chơi đúng luật, đúng cách. - Rèn cho trẻ đọc đồng dao to, rõ ràng.