Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 3: Một số nghề truyền thống ở địa phương

I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được nghề truyền thống của địa phương, của quê hương nơi trẻ sinh sống. Trẻ hiểu biết được, công cụ, công việc, quy trình làm ra sản phẩm của một số nghề ở địa phương: Mộc, bánh gai, bánh đậu xanh,... Sự cần thiết của các sản phẩm của các nghề truyền thống đối với đời sống con người.
- Trẻ biết tập bài thể dục buổi sáng theo nhịp bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Trẻ biết chơi trong góc đúng vai chơi theo chủ đề. Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết liên kết một số góc chơi theo chủ đề. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai
- Trẻ biết nêu gương người tốt, việc tốt để được cắm cờ hàng ngày.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng so sánh, phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, đồ dùng, dụng cụ của những người làm trong mỗi nghề.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Rèn cho trẻ các kỹ năng: Giao tiếp...
- Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ, liên kết các góc chơi.
- Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi biết phối hợp với bạn chơi, kĩ năng sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi.
- Kĩ năng đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ, hành động và giao tiếp các vai chơi với nhau.
3. Thái độ:
- Trẻ yêu mến, quý trọng người lao động, giữ gìn sản phẩm, tự hào về nghề truyền thống của địa phương.
- Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi.
- Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng.
- Vui vẻ, tự nhiên, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi, hoạt động, chơi
- Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi.
docx 24 trang Thiên Hoa 28/02/2024 500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 3: Một số nghề truyền thống ở địa phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_4_mot_so_nghe_be_biet_chu_de_n.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 4: Một số nghề bé biết - Chủ đề nhánh 3: Một số nghề truyền thống ở địa phương

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh: Một số nghề truyền thống ở địa phương Thời gian thực hiện: Từ ngày 02/12 đến 06/12/2019 I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được nghề truyền thống của địa phương, của quê hương nơi trẻ sinh sống. Trẻ hiểu biết được, công cụ, công việc, quy trình làm ra sản phẩm của một số nghề ở địa phương: Mộc, bánh gai, bánh đậu xanh, Sự cần thiết của các sản phẩm của các nghề truyền thống đối với đời sống con người. - Trẻ biết tập bài thể dục buổi sáng theo nhịp bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Trẻ biết chơi trong góc đúng vai chơi theo chủ đề. Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết liên kết một số góc chơi theo chủ đề. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai - Trẻ biết nêu gương người tốt, việc tốt để được cắm cờ hàng ngày. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng so sánh, phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, đồ dùng, dụng cụ của những người làm trong mỗi nghề. - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Rèn cho trẻ các kỹ năng: Giao tiếp - Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ, liên kết các góc chơi. - Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi biết phối hợp với bạn chơi, kĩ năng sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi. - Kĩ năng đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ, hành động và giao tiếp các vai chơi với nhau. 3. Thái độ: - Trẻ yêu mến, quý trọng người lao động, giữ gìn sản phẩm, tự hào về nghề truyền thống của địa phương. - Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi. - Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng. - Vui vẻ, tự nhiên, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi, hoạt động, chơi - Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi. II. Chuẩn bị: - Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo ánh sáng và không gian từng hoạt động, đàn nhạc băng đĩa các bài hát về chủ đề. - Sắp xếp các góc chơi cho trẻ và chuẩn bị đồ dùng đồ chơi.
  2. Thể dục: Khám phá Tạo hình Văn học: Âm nhạc: Ném xa xã hội Cắt dán Thơ: Bé +Nội dung bằng 1 tay Bác nông hình ảnh trồng lúa trọng tâm: - Trò chơi dân tài ba một số - Vận động vận động: nghề tiết tấu chận: Chạy tiếp “Lớn lên 4. Hoạt cờ cháu lái máy động cày” học - Nghe hát: Ngày mùa - Trò chơi âm nhạc: Nhận hình đoán tên bài hát HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: Trò chuyện Tập gói Trò chuyện Bé tập làm Người chăn về nghề bánh gai công việc lao công nuôi giỏi truyền bác thợ xây 5. Chơi, thống ở địa hoạt phương động -Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi ngoài vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: trời Truyền tin Ai nhanh Dệt vải Rồng rắn Lộn cầu nhất lên mây vồng - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do do * Trò chuyện: Thử tài đoán vật: Cô có chiếc hộp các bạn hãy lên sờ và đoán xem trong hộp có gì? - Bánh gai là sản phẩm ở đâu? Đây là sản phẩm nghề truyền thống của quê hương Ninh giang đó. Với chủ đề nghề truyền thống của địa phương chúng mình sẽ chơi trò chơi gì? 6. Chơi, - Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi: hoạt - Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh. các góc - Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi. - Trước khi chơi con phải làm gì? Trong khi chơi phải như thế nào? Muốn đổi vai chơi con cần làm gì? Hết giờ chơi thì con làm sao? * Trẻ vào góc chơi: - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi,
  3. * Cô mời trẻ nhắc lại những tiêu chuẩn - 4- 5 trẻ nhắc lại những buổi sáng đã đề ra. nhiệm vụ buổi sáng - Cô cùng trẻ kể những bạn làm được - Trẻ kể và nhận xét nhiều việc tốt nhất? đó là những việc nào? - Cô nhận xét và tặng cờ cho những trẻ - Trẻ nghe có nhiều việc làm tốt trong ngày - Chúng ta hãy cùng chúc mừng các bạn - Trẻ vỗ tay có nhiều việc làm tốt trong ngày. - Ngoài các bạn vừa được khen cô thấy - Trẻ nghe còn rất nhiều bạn đạt tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày. - Trẻ đứng dậy - Vậy bạn nào thấy mình đủ điều kiện để nhận cờ hôm nay xin mời đúng dậy.( có thể theo tổ hoặc cả lớp) - Trẻ và cô nhận xét. - Trẻ nghe - Tặng cờ cho trẻ. - Trẻ nhận cờ - Cô nhắc nhở động viên những trẻ chưa - Trẻ nghe đạt cờ bé ngoan và giao nhiệm vụ cho trẻ những việc ngày mai cần làm. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết tên vận động “Ném xa bằng một tay”. Trẻ biết cầm bóng bằng một tay đưa cao lên đầu dùng sức của thân ném bóng đi xa. Biết cách thực hiện bài tập phát triển chung. Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khỏe. - Trẻ biết được nghề thêu ren, mộc là nghề truyền thống ở xã Quyết Thắng. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi trò chơi: Truyền tin, bác đưa thư - Trẻ nói được ước mơ của mình. * Rèn luyện tính kiên trì và làm theo hiệu lệnh của cô. Phát triển cơ tay, cơ chân cho trẻ. Rèn tính khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ, giúp trẻ tự tin.
  4. + Bật: Bật chân trước, chân sau (2 lần x 8 nhịp) * Vận động cơ bản: “ Ném xa bằng một tay” + Với quả bóng này chúng ta có thể chơi như thế nào? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu tên vận động - Khảo sát trẻ - Trẻ lắng nghe - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích - 1 trẻ thực hiện - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: Tư - Trẻ lắng nghe thế chuẩn bị cô đứng tự nhiên, cầm bóng bằng một tay đứng trước vạch xuất phát chân trước chân sau khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô đưa bóng bằng một tay lên cao tay đồng thời người ngả về phía sau. Khi có hiệu lệnh “ném” thì ném bằng một tay về phía trước khi ném xong cô về cuối hàng đứng. - Mời 1 trẻ nhanh lên tập thử. - Cho trẻ thực hiện: + Cho từng trẻ ở 2 hàng lên thực hiện + Thi đua 2 tổ. - Cô bao quát, sửa sai cho trẻ, động viên trẻ - Hỏi lại trẻ tên vận động sau đó mời 1-2 trẻ khá tập lại 1 lần. * Trò chơi vận động: “Chạy tiếp cờ” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát lại. - Cho trẻ chơi trò chơi cùng cô 2 - 3 lần - Nhận xét, động viên trẻ. - Trẻ chơi * Hoạt động 4: Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng trong lớp. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời - Trẻ đi nhẹ nhàng * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về nghề truyền thống ở địa phương” - Thử đoán xem trong chiếc túi này của cô có đựng cái gì? - Trẻ đoán - Con có biết những thứ này để làm gì?
  5. *Hoạt động: Trò chuyện về ước mơ của bé - Trẻ chơi - Cho trẻ hát bài “Ước mơ xanh” - Cô cho trẻ trò chuyện về nội dung bài hát + Bài hát có nhắc đến nghề gì? Ngoài nghề đó con còn biết những nghề nào? - Sau này lớn lên con thích làm nghề gì? vì - Trẻ trả lời sao con thích làm nghề đó? + Nghề đó phải làm những việc gì? + Trang phục của nghề đó như thế nào? - Trẻ trả lời nghề đó cần những đồ dùng dụng cụ gì để làm? + Nghề đó tạo ra những sản phẩm gì ?Nó có ích lợi gì? + Để thực hiện được ước mơ của mình con phải làm gì? => Giáo dục trẻ : Cần phải chăm ngoan học giỏi để sau này có thể làm được các - Trẻ kể nghề mà mình yêu thích và yêu quý, trân trọng các nghề và sản phẩm của các nghề - Trẻ lắng nghe * Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày - Trẻ chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ được làm quen với công việc làm ra hạt gạo của bác nông dân, trẻ hiểu được quá trình làm ra hạt lúa, hạt gạo của bác nông dân. - Trẻ biết cách gói bánh gai bằng lá chuối.
  6. - Trong tranh các con còn thấy con gì còn - trẻ trả lời giúp bác nông dân làm việc? - Con trâu ở phía nào bác nông dân? - Phía trước - Bác nông dân rất yêu quý con trâu vì nó đã - Trẻ lắng nghe giúp bác làm nhiều công việc nặng nhọc. Cô đọc bài ca dao “Trâu ơi ta bảo trâu này Ta đây trâu đấy ai mà quản công” -> Công việc đầu tiên của bác nông dân là - Trẻ lắng nghe làm cho đất tơi xốp. Bác sử dụng cái cày, cái bừa và con trâu đã giúp bác cày ruộng. * Quan sát tranh cấy lúa - Sau khi làm đất xong bác nông dân làm - Gieo mạ công việc gì tiếp theo? - Cô cho trẻ xem quá trình nảy mầm của hạt thóc: hạt thóc – thóc nảy mầm – những cây mạ non. - Cô đưa cho trẻ xem tranh bác nông dân đang cấy lúa. + Cấy lúa được bác nông dân cấy như thế - Trẻ trả lời nào? + Vì sao phải cấy thẳng hàng + Bác trai hay bác gái cấy lúa? - Trẻ trả lời - Khi cấy lúa xong rồi, muốn cây lúa tốt bác - Chăm sóc ạ nông dân cần phải làm gì nữa? * Quan sát tranh bác nông dân đang tát nước - Bác nông dân đang làm gì? - Tại sao phải tát nước? - Tát nước - Khi tát nước bác cần dụng cụ gì? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ quan sát cây lúa * Quan sát tranh gặt lúa - Trẻ quán sát - Khi lúa chín có màu gì? - Bác nông dân sẽ làm gì? - Trẻ trả lời - Khi gặt lúa bác nông dân cần những dụng cụ gì? - Cô cho trẻ làm động tác gặt lúa. - Khi gặt lúa xong, bác bó thành từng bó mang về sân để tuốt lúa, phơi thóc tiếp - Trẻ lắng nghe
  7. * Trò chơi vận động: “Ai nhanh nhất” - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét, tuyên dương. - Trẻ chơi * Chơi tự do - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi vòng, phấn, bóng, - Cô bao quáttrẻ. Cô nhận xét giờ chơi. - Trẻ chơi tự do 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: “Tìm dụng cụ lao động” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ nhắc lại * Hoạt động: “Đồ dùng của nghề mộc” - Trẻ chơi. - Chiếc hộp kì lạ - Cho trẻ lấy đồ trong hộp ra + Đây là cái gì? Dùng để làm gì? + Búa dùng để bào gỗ có đúng không? Vậy - Búa, đinh, đục đồ dùng nào mới dùng để bào gỗ? - Không ạ, Bào + Búa, đinh, bào, đục là đồ dùng dụng cụ của nghề nào? - Nghề mộc + Những đồ dùng này nếu chúng mình nghịch thì điều gì sẽ xảy ra? - Trẻ trả lời -> Vì vậy chúng mình không nên nghịch những đồ dùng đụng cụ đó, rất nguy hiểm - Trẻ nghe như dẫm vào đinh, ghè vào tay * Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày - Trẻ chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:
  8. - Tay trái cô cầm giấy, tay phải cô cầm kéo cô - Trẻ lắng nghe cầm bằng ba đầu ngón tay và cắt theo đường viền của hình vẽ làm sao không cắt lẹm vào hình vẽ. Sau khi cắt xong cô xếp các hình lên giấy A4 và sắp xếp cho đẹp và cô dùng keo bôi vào mặt sau của hình ảnh cô dán lên giấy A4 như vậy cô có một bức tranh nữa rồi! * Hoạt động 4:Trẻ thực hiện: - Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm kéo, cách bôi hồ, dán - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện. - Trong khi trẻ thực hiện, cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn cho trẻ. - Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ nghe tạo hứng thú cho trẻ * Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Ai có thể nhận xét bài của các bạn? Con - Trẻ trưng bày thích bài nào nhất? Vì sao? - Trẻ trả lời - Cô nhận xét khái quát lại, động viên khen ngợi những trẻ làm tốt, nhắc nhở trẻ còn hạn - Trẻ lắng nghe chế. * Hoạt động 6: Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: - Trẻ thu dọn * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện công việc bác thợ xây” - Cô trẻ đọc thơ “Em làm thợ xây” Cô gợi hỏi trẻ: + Bài thơ nói về ai? + Bé làm những công việc gì? + Việc làm của bé nói về nghề gì? - Cô trò chuyện về công việc của bác thợ xây. - Trẻ trả lời + Bác thợ xây làm ra là gì? - Trẻ trả lời + Để xây được bác thợ xây cần những dụng cụ gì? Nguyên vật liệu gì? + Ích lợi của việc làm của bác thợ xây? + Để an toàn khi thi công các bác thợ xây phải - Trẻ trả lời làm gì? - Trẻ trả lời