Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 1: Gia đình và những người thân yêu - Năm học 2021-2022

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức.
* Trẻ đi học đúng giờ, đến lớp chào cô giáo chào cha mẹ lễ phép, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, vào góc chơi đoàn kết.
- Tìm hiểu sự hiểu biết của trẻ về gia đình như¬: Tên, nghề các thành viên, số điện thoại, những việc th¬ường làm. Hiểu được mối quan hệ trong gia đình.
- Tìm hiểu và cung cấp cho trẻ hiểu biết công việc cuộc sống hàng ngày về các thành viên trong gia đình,
- Biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình.
- Trẻ biết tập thể dục theo nhịp đếm của cô.
- Biết nhận vai chơi theo chỉ dẫn của cô giáo. Thể hiện đúng vai chơi
- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi (cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...)
- Biết các hành động trong vai chơi của chủ đề mới, thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi.
- Trẻ biết nêu gương tốt việc tốt của mình của bạn chấp hành nội qui của lớp để được cắm cờ bé ngoan trong ngày, có ý thức ngoan ngoãn lễ phép.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng biết vệ sinh sạch sẽ, thể hiện tình cảm chăm sóc khi người thân ốm đau.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Tập nhịp nhàng các động tác thể dục buổi sáng theo nhịp đếm.
- Rèn luyện củng cố trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi (cất đồ chơi đúng nơi qui định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe)
docx 27 trang Thiên Hoa 28/02/2024 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 1: Gia đình và những người thân yêu - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_3_gia_dinh_cua_be_chu_de_nhanh.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 1: Gia đình và những người thân yêu - Năm học 2021-2022

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ ngày 25/10 đến ngày 12/11/2021) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TT Mục tiêu giáo Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục dục Giáo dục phát triển thể chất: 1. 1. Trẻ thực - Thực hiện các động tác - Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp hiện đúng, nhóm tay; lưng, bụng, lời ca bài “ Cả nhà thương với thuần thục các lườn; chân trong giờ thể nhau.” động tác của dục sáng và bài tập phát + Hô hấp: Thổi bóng bay bài thể dục triển chung giờ hoạt động + Tay: Đưa hai tay lên cao, ra theo hiệu lệnh phát triển thể chất. phía trước hoặc theo nhịp + Bụng: Hai tay lên cao cúi gập bản nhạc/ bài người tay chạm mũi chân hát. Bắt đầu và + Chân: Ngồi xuống đứng lên kết thúc động + Bật: Bật luân phiên tác đúng nhịp. Vận động theo bài: Nhà mình rất vui - HĐ học: + Đi lên, xuống trên ván dốc (dài 2m, rộng 0,30m) 1 đầu kê cao 0,3m. + Bò bằng bàn tay và bàn chân 4m - 5m. + Nhảy từ trên cao xuống 40 cm. 2. 2. Trẻ giữ - Đi lên, xuống trên - HĐ học: được thăng ván dốc (dài 2m, rộng - Thể dục: bằng cơ thể 0,30m) 1 đầu kê cao + Đi lên, xuống trên ván dốc khi thực hiện 0,3m. (dài 2m, rộng 0,30m) 1 đầu kê vận động. cao 0,3m - TCVĐ: Thi đi nhanh 3. 4. Trẻ biết - Bò bằng bàn tay và - HĐ học: phối hợp tay - bàn chân 4m - 5m. - Thể dục: mắt trong vận + Bò bằng bàn tay và bàn chân động. 4m - 5m. -TCVĐ: Con bọ rùa 4. 5. Trẻ thể hiện - Nhảy từ trên cao - HĐ học: nhanh, mạnh, xxuống 40cm. - Thể dục:
  2. Giáo dục phát triển nhận thức. 10 28. Trẻ biết - Đặc điểm, công dụng - HĐ học: đưa ra nhận và cách sử dụng đồ + KPKH “ Một số đồ dùng trong xét, thảo luận dùng, đồ chơi. gia đình” về đặc điểm, - Một số mối liên hệ - Chơi, HĐNT: sự khác nhau, đơn giản giữa đặc điểm, + Quan sát quạt điện, giống nhau cấu tạo và cách sử dụng + Quan sát 1 số đồ dùng sử dụng của các đối của đồ dùng, đồ chơi trong gia đình tượng được quen thuộc. + Quan sát 1 số đồ dùng nguy hiểm quan sát. trong gia đình - Trò chơi: Kể đủ 3 thứ, bé cùng dọn nhà, gia đình ngăn lắp, đồ dùng làm bằng gì 11. 30. Trẻ biết - Trả lời được các câu hỏi - HĐ học: quan tâm đến như : + Toán: So sánh thêm bớt trong các con số như + Tất cả bằng bao nhiêu. phạm vi 6; thích nói về số + Đây là số mấy - Chơi, HĐTYTBC: lượng và đếm, + Thực hành vở LQVT hỏi + Nêu gương cuối tuần: Đếm số cờ trong ống. 12 44. Trẻ nói - Nói được một số - HĐ học được đúng họ, thông tin quan trọng về + KPXH: Gia đình thân yêu của bé tên, ngày sinh, bản thân và gia đình. - Trò chơi: Nhà bé ở đâu, khách giới tính của đến nhà, về đúng nhà bản thân khi được hỏi, trò chuyện. 13. 45. Trẻ nói - Tên, tuổi, giới tính - HĐ học: KPXH : được tên, tuổi, công việc hàng ngày + Gia đình thân yêu của bé giới tính, công của các thành viên - Chơi, HĐNT: việc hàng trong gia đình, nghề + Trò chuyện về gia đình đông ngày của các nghiệp của bố, mẹ; sở con gia đình ít con thành viên thích của các thành + Trò chuyện về nhu cầu của gia trong gia đình viên trong gia đình; qui đình, khi được hỏi, mô gia đình (gia đình + Trò chuyện về phương tiện đi trò chuyện, nhỏ, gia đình lớn). Nhu lại của gia đình bé xem ảnh về cầu của gia đình. Địa + Trò chuyện về sự quan tâm gia đình.l chỉ gia đình. của bé với mọi người
  3. nội dung truyện. 19. 69. Trẻ nhận - Nhận dạng các chữ - HĐ học: dạng được các cái. + Làm quen chữ cái e, ê chữ trong - Chơi, HĐ ở các góc: bảng chữ cái + Nặn các chữ cái đã học tiếng việt. - Chơi, HĐTYTBC: + Thực hành vở bé làm quen với chữ cái Giáo dục phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội 20. 71. Trẻ nói - Tên tuổi, giới tính của - HĐ trò chuyện: Về bố mẹ, địa được họ tên, bản thân, bố mẹ, địa chỉ nhà, số điện thoại của bố, mẹ tuổi, giới tính chỉ nhà hoặc số điện - Chơi, HĐNT: của bản thân, thoại. + Đọc và viết số ĐT của người tên bố, mẹ, địa thân chỉ nhà hoặc - Chơi, HĐ ở các góc: điện thoại. - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, nấu ăn - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ về người thân trong gia đình, vẽ ngôi nhà. Hát, múa, đọc thơ về chủ đề 21. 74. Trẻ biết - Vị trí và trách nhiệm - HĐ trò chuyện mình là con/ của bản thân trong gia - Chơi, HĐNT: cháu/ anh/ chị/ đình . + Trò chuyện về gia đình đông em trong gia con, gia đình ít con. đình. + Trò chuyện về sự quan tâm của bé với mọi người. - Chơi, HĐ ở các góc: + Góc phân vai : Gia đình, nấu ăn, bác sĩ, bế em 22. 75. Trẻ biết - Nghe lời người lớn, - HĐ trò chuyện vâng lời, giúp giúp đỡ mọi người. - Hoạt động nêu gương: Cô đỡ bố mẹ, cô giáo dục trẻ biết vâng lời, giúp giáo những đỡ bố mẹ, cô giáo những việc việc vừa sức. vừa sức.
  4. 27. 100. Trẻ biết - Phối hợp các kĩ năng - HĐ học: Tạo hình phối hợp các vẽ, để tạo ra sản phẩm + Vẽ chân dung người kĩ năng vẽ để có màu sắc, kích thước, thân trong gia đình, tạo thành bức hình dáng/ đường nét + Vẽ cái nồi. tranh có màu và bố cục. - Chơi, HĐNT: sắc hài hoà, bố + Vẽ các kiểu nhà, cục cân đối. - Chơi, HĐ ở các góc: + Tạo ra một số bức tranh về chủ đề. 28. 101. Trẻ biết - Phối hợp các kĩ năng - HĐ học: Tạo hình: phối hợp các cắt, xé dán, để tạo ra + Cắt dán ngôi nhà từ các hình kĩ năng cắt, xé sản phẩm có màu sắc, hình học dán để tạo kích thước, hình dáng/ - Chơi, HĐNT: thành bức đường nét và bố cục. + Làm 1 số món ăn từ giấy tranh có màu màu, xốp màu sắc hài hoà, bố - Chơi, HĐ ở các góc: cục cân đối. + Cắt xé dán ngôi nhà của bé. 29. 102. Trẻ biết - Phối hợp các kĩ năng - Chơi, HĐ ở các góc: phối hợp các nặn, để tạo ra sản phẩm + Góc nghệ thuật: Nặn đồ dùng kĩ năng nặn để có màu sắc, kích thước, trong GĐ tạo thành sản hình dáng/ đường nét + Góc học tập: Nặn chữ cái phẩm có bố và bố cục. - Chơi, HĐTYTBC: cục cân đối. + Nặn cái bát, cốc uống nước 30. 107. Trẻ nói - Tìm kiếm, lựa chọn - Chơi, HĐNT: lên ý tưởng và các dụng cụ, nguyên + Sáng tạo từ những chiếc tăm, tạo ra các sản vật liệu phù hợp để tạo chơi với giấy, chơi với lá cây, phẩm tạo hình ra sản phẩm theo ý làm đồ chơi từ xốp theo ý thích. thích. - HĐ học: - Nói lên ý tưởng trong Tạo hình: thể hiện sản phẩm tạo + Vẽ chân dung người thân hình của mình trong gia đình. + Cắt dán ngôi nhà từ các hình học + Vẽ cái nồi II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1. Môi trường giáo dục trong lớp:
  5. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Chủ đề nhánh: Gia đình và những người thân yêu Thời gian thực hiện 1 tuần : Từ 25/10 đến ngày 29/10/2021 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức. * Trẻ đi học đúng giờ, đến lớp chào cô giáo chào cha mẹ lễ phép, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, vào góc chơi đoàn kết. - Tìm hiểu sự hiểu biết của trẻ về gia đình như: Tên, nghề các thành viên, số điện thoại, những việc thường làm. Hiểu được mối quan hệ trong gia đình. - Tìm hiểu và cung cấp cho trẻ hiểu biết công việc cuộc sống hàng ngày về các thành viên trong gia đình, - Biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình. - Trẻ biết tập thể dục theo nhịp đếm của cô. - Biết nhận vai chơi theo chỉ dẫn của cô giáo. Thể hiện đúng vai chơi - Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi (cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe ) - Biết các hành động trong vai chơi của chủ đề mới, thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi. - Trẻ biết nêu gương tốt việc tốt của mình của bạn chấp hành nội qui của lớp để được cắm cờ bé ngoan trong ngày, có ý thức ngoan ngoãn lễ phép. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng biết vệ sinh sạch sẽ, thể hiện tình cảm chăm sóc khi người thân ốm đau. - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Tập nhịp nhàng các động tác thể dục buổi sáng theo nhịp đếm. - Rèn luyện củng cố trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi (cất đồ chơi đúng nơi qui định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe) 3. Thái độ. - Kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông bà - Giáo dục trẻ có 1 số hành vi văn minh, thói quen tốt trong sinh hoạt ở gia đình trẻ tránh xa những nơi nguy hiểm trong khu vực của gia đình. - Giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình - Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động.
  6. ván dốc Gia đình người thân hôn. - NDTT: Dạy một đầu kê thân yêu trong gia hát “Gia đình cao 0,3m của bé đình gấu” - Trò chơi: - NDKH: Chuyền Nghe hát “Bố bóng qua là tất cả” đầu -TCAN: Tai ai tinh -HĐCMĐ -HĐCMĐ - HĐCMĐ HĐCMĐ - HĐCMĐ Trò Thực hành Tham quan Trò chuyện Đọc và viết chuyện về pha nước gia đình về sự quan SĐT của người gia đình bé cam nhà bác tâm của bé thân 5. Chơi, Toán đối với hoạt mọi người động Trò chơi: -Trò chơi: - Trò Trò chơi: - Trò chơi: ngoài trời Gia đình Ngón tay chơi: Rồng Mọi người Về đúng nhà gấu rắn lên trong gia mây đình tôi Chơi tự Chơi tự do Chơi tự Chơi tự do Chơi tự do do do *Trò chuyện: - Cô cùng trẻ hưởng ứng theo nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”, và trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt vào góc chơi. - Cô cho trẻ cùng tìm hiểu và nói lên những phát hiện của mình về các góc chơi trong lớp (Tên góc chơi, các đồ chơi có trong các góc chơi đó). Nếu trẻ chưa biết hết về các góc chơi, cô có thể giới thiệu cho trẻ 6. Chơi, biết về các góc chơi đó. hoạt động ở - Cô gợi ý để cho trẻ vào góc chơi: các góc + Cho trẻ nói theo những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi, khuyến khích trẻ tự nhận vai chơi, góc chơi. + Cô có thể gợi ý, giúp trẻ nhận vai chơi, góc chơi và chơi ở các góc * Trẻ vào góc chơi: - Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé, vườn hoa, vườn cây - Góc phân vai: Chơi cửa hàng vật liệu, nấu ăn, bác sỹ - Góc học tập: Xem tranh, lô tô về gia đình, các thành viên trong gia đình
  7. * Trẻ có thức kỉ luật khi tham gia hoạt động tập thể. - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động. - Giáo dục trẻ tập thể dục hàng ngày để cơ thể khỏe mạnh. 2. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô - Trang phục gọn gàng. - Sân tập sạch sẽ, an toàn. - Tranh truyện “Ba cô gái” * Đồ dùng của trẻ - Ván dốc (dài 2m, rộng 0,30m), bóng 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động cuả trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục: Đi lên xuống trên ván dốc (dài 2m, rộng 0,30 m) một đầu kê cao 0,3 m - Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu * HĐ1: Gây hứng thú – kiểm tra sức khỏe trẻ - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề gia đình. - Trẻ trò chuyện cùng - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ. cô * HĐ2: Khởi động: - Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, đi các - Xếp vòng tròn tập kiểu đi, kiểu chạy sau đó về đội hình 3 hàng kết hợp các kiểu đi, dọc. chạy * HĐ3: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: + Tay: Hai tay dang ngang đưa ra trước (2 lần x 8 nhịp) - Trẻ thực hiện các + Bụng: Hai tay đưa lên cao, gập bụng tay động tác cùng cô chạm mũi bàn chân trước (2 lần x 8 nhịp) + Chân: Hai tay chống hông, khụyu trước (3 lần x 8 nhịp) + Bật: Bật luân phiên trước (2 lần x 8 nhịp) * Vận động cơ bản: Đi lên xuống trên ván dốc (dài 2m, rộng 0,30m) một đầu kê cao 0,3 m - Cô giới thiệu tên vận động - Trẻ lắng nghe - Khảo sát trẻ - Trẻ lên tập - Cô làm mẫu lần 1