Giáo án Mầm non theo chủ đề - Chủ đề 2: Đồ chơi của bé

I. Đón trẻ 

- Cô vui tươi niềm nở với trẻ, giúp trẻ nhanh chóng làm quen với cô giáo và các bạn.

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn khi đến lớp.

- Trao đổi nhanh với phụ huynh về các hoạt động ở trường cũng như tình hình sức khoẻ của trẻ ở gia đình. 

- Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích, chơi với đồ chơi ở lớp học.

- Xem tranh ảnh trò chuyện, đọc thơ, múa hát, kể chuyện có trong chủ đề.

- Chuẩn bị đồ dùng chuyển sang hoạt động khác

II. Thể dục sáng

  Tập với bài “Chim sẻ”

1. Mục tiêu

- Trẻ được hít thở không khí trong lành và tắm nắng buổi sáng.

- Biết tập các động tác theo cô qua đó phát triển cơ bắp dây chằng, chiều cao cho trẻ.

- Tập trung bên cô khi có hiệu lệnh, và  biết làm theo hiệu lệnh của cô.

- Trẻ có thói quen tập TD, có tinh thần tập thể, tính kỷ luật và tinh thần đoàn kết.

- Giúp cho trẻ có tinh thần thoải mái khi tham gia các hoạt động khác

- Giáo dục trẻ có thói quen thể dục sáng để có cơ thể khoẻ mạnh

2. Chuẩn bị

- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng

- Đầu tóc, quần áo cô và trẻ gọn gàng, phù hợp.

- Tranh vẽ con gà trống.

- Tâm lý thoải mái

3. Tổ chức hoạt động 

a. Khởi động

- Cô là chim mẹ, trẻ là chim con: Chim mẹ và chim con cùng nhau đi kiếm ăn

- Cho trẻ đi thành vòng tròn 2-3 phút  sau đó trẻ về 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.

b. Trọng động

 Cho trẻ tập các động tác cùng cô.

- Động tác 1: Thổi lông chim (Trẻ tập 3 lần)

 Thổi lông chim lên cao, hít vào thật sâu, rồi vờ thổi lông chim lên cao (Thở ra)

- Động tác 2: Chim Vẫy cánh (Trẻ tập 3 lần)

  Giơ hai tay sang ngang vẫy vẫy 2-3 lần.

- Động tác 3: Chim mổ thóc (Trẻ tập 3 lần)

  Trẻ ngồi xổm, 2 tay gõ vào đầu gối “Cốc……..cốc…..cốc…”

- Động tác 4: Chim bay (Trẻ tập 3 lần)

 Trẻ đi theo cô vài vòng quanh sân tập, thỉnh thoảng giơ 2 tay ra vẫy vẫy

c. Hồi tĩnh  

 Các chú chim bay lượn quanh phòng tập 2-3 vòng.

docx 25 trang Hồng Thịnh 18/02/2023 9020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non theo chủ đề - Chủ đề 2: Đồ chơi của bé", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_theo_chu_de_chu_de_2_do_choi_cua_be.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non theo chủ đề - Chủ đề 2: Đồ chơi của bé

  1. CHỦ ĐỀ 2: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 4 tuần từ / / - / / I. Đón trẻ - Cô vui tươi niềm nở với trẻ, giúp trẻ nhanh chóng làm quen với cô giáo và các bạn. - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn khi đến lớp. - Trao đổi nhanh với phụ huynh về các hoạt động ở trường cũng như tình hình sức khoẻ của trẻ ở gia đình. - Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích, chơi với đồ chơi ở lớp học. - Xem tranh ảnh trò chuyện, đọc thơ, múa hát, kể chuyện có trong chủ đề. - Chuẩn bị đồ dùng chuyển sang hoạt động khác II. Thể dục sáng Tập với bài “Chim sẻ” 1. Mục tiêu - Trẻ được hít thở không khí trong lành và tắm nắng buổi sáng. - Biết tập các động tác theo cô qua đó phát triển cơ bắp dây chằng, chiều cao cho trẻ. - Tập trung bên cô khi có hiệu lệnh, và biết làm theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ có thói quen tập TD, có tinh thần tập thể, tính kỷ luật và tinh thần đoàn kết. - Giúp cho trẻ có tinh thần thoải mái khi tham gia các hoạt động khác - Giáo dục trẻ có thói quen thể dục sáng để có cơ thể khoẻ mạnh 2. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ bằng phẳng - Đầu tóc, quần áo cô và trẻ gọn gàng, phù hợp. - Tranh vẽ con gà trống. - Tâm lý thoải mái 3. Tổ chức hoạt động a. Khởi động - Cô là chim mẹ, trẻ là chim con: Chim mẹ và chim con cùng nhau đi kiếm ăn - Cho trẻ đi thành vòng tròn 2-3 phút sau đó trẻ về 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung. b. Trọng động Cho trẻ tập các động tác cùng cô. - Động tác 1: Thổi lông chim (Trẻ tập 3 lần) Thổi lông chim lên cao, hít vào thật sâu, rồi vờ thổi lông chim lên cao (Thở ra) - Động tác 2: Chim Vẫy cánh (Trẻ tập 3 lần) Giơ hai tay sang ngang vẫy vẫy 2-3 lần. - Động tác 3: Chim mổ thóc (Trẻ tập 3 lần)
  2. - Tháp 8 tầng, sáp màu, đất nặn, giấy vẽ - Một số trò chơi, bài hát trong chủ đề - Đồ dùng đồ chơi các góc sắp xếp, trang trí, theo chủ đề. 3. Tổ chức hoạt động a. bước 1: Thoả thuận trước khi chơi * Gây hứng thú - Cô cho trẻ chơi T.C, hát múa, đọc thơ Trò chuyện về chủ đề và dẫn dắt trẻ vào hoạt động * Giới thiệu góc chơi - lựa chọn chủ đề chơi - Góc thao tác vai có đồ dùng để nấu ăn, búp bê dùng nấu ăn, bón bột cho em bé, bế em đấy. - Góc hoạt động với đồ vật có hột hạt, dây xâu dùng để xâu vòng. Tháp chồng để tháo lắp tháp 8 tầng, đất nặn để nặn quả bóng và nặn theo ý thích. - Góc vận động có ô tô, xe kéo, hoa quả để chúng mình chơi. - Chúng mình thích chơi với những đồ chơi đó không? Cô mời trẻ về góc trẻ thích và chơi - Cô bao quát và cân đối trẻ ở các góc. - Giáo dục trẻ trước, trong và sau khi chơi : Lấy, chơi, và cất đồ chơi nhẹ nhàng đúng nơi qui định, không ném đồ dùng đồ chơi. b. Bước 2: Quá trình chơi - Cô đi nhanh đến từng góc chơi, quan sát trẻ chơi và nhập vai chơi cùng trẻ. - Cung cấp kinh nghiệm chơi cho trẻ. + Đối với trẻ chưa biết thao tác với đồ vật cô cần hướng dẫn trẻ, cô có thể làm mẫu hoặc gợi ý trẻ bằng lời. + Đối với những trẻ đã biết, cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời và nâng cao yêu cầu giúp trẻ hứng thú và say sưa hơn. VD: Ở góc thao tác vai trẻ chưa biết nấu ăn: Cô nhập vai chơi cùng trẻ: để tôi giúp bác nấu nhé: Tôi bắc xoong lên bếp, bật bếp, khuấy đều cho bột chín, bắc ra múc ra bát, để nguội và bón cho em bé . - Quan sát trong quá trình chơi của trẻ: Chú ý đến các kỹ năng chơi của trẻ, kỹ năng giao tiếp, thao tác với đồ dùng đồ chơi để uấn nắn kịp thời. - Sử lí các tình huống kịp thời khi xảy ra - Gợi ý để trẻ đổi góc chơi nếu thấy trẻ chán. c. Bước 3: Nhận xét buổi chơi - Trước khi cô báo tín hiệu kết thúc cô cần đặt câu hỏi và hỏi trẻ đã làm được gì? Chơi có vui không? - Cho trẻ tự nhận xét các bạn ai chơi ngoan? Ai chơi hư? - Cô nhận xét chung ngắn gọn, khuyến khích động viên trẻ tạo niềm vui hứng thú cho trẻ vào các giờ sau.
  3. - Cô nói:”Chim mẹ và chim con cùng đi thăm bà ngoại, đến nhà bà ngoại Trẻ tập theo phải đi bước vào các ô. Chim con nhìn chim mẹ đi trước nhé”. cô - Cô làm mẫu lần 1 không phân tích - Cô làm mẫu 2 lần và phân tích động tác: Con đường này rất khó đi nên Trẻ tập theo chúng ta phải đi thật khéo, mắt nhìn vào các ô để bước vào các ô kẻo ngã cô nhé!. - Cô cho 1 trẻ lên làm thử Trẻ chú ý - Cô cho trẻ thực hiện lần lượt lên cô - Lần 2 cho 3-4 trẻ thực hiện - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ thực hiện. - Cô quan sát trẻ thực hiện để sửa sai kịp thời Trẻ đi * HOẠT ĐỘNG 4: TCVĐ: Con bọ dừa - Cách chơi: Cô là bọ dừa mẹ, trẻ là bọ dừa con, bọ dừa mẹ và bọ dừa con cùng đi chơi theo lời bài thơ con bọ dừa và khi đọc đến câu “Gió thổi ngã chổng quèo, nó kêu ối ối ối ” thì bọ dừa mẹ và bọ dừa con cùng ngã ngửa ra và đạp chân lên trên không và nói: ối ối ối Trẻ chơi trò - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần chơi cùng * HOẠT ĐỘNG5: Hồi tĩnh: cô hứng thú - Chim mẹ, chim con đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút vừa đi vừa làm động tác chim bay, cò bay. (2 phút) * Kết thúc: Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi cùng cô Trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập Thu dọn đồ dùng cùng cô B. CHƠI HOẠT ĐỘNG GÓC - Thao tác vai: Chơi trò chơi: Nấu cho em bé ăn, cho em bé ăn bột. - Tạo hình: Di màu tranh hoa quả - Họat động với đồ vật: Chơi xâu hạt vòng. - Vận động: Xếp hàng rào, vườn hoa, chuồng, nhà C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ. - Cho trẻ làm quen với bài thơ đi dép.
  4. Giải thích nội dung bài thơ: Đôi dép giúp cho đôi chân luôn sạch sẽ, đi rất êm chân, giúp bảo vệ đôi chân, nên khi đi ra ngoài chúng mình nhớ đi dép. * HOẠT ĐỘNG 3: Giúp trẻ hiểu nội dung. Trẻ trả lời - Chân được đi gì? (Đi dép) - Khi đi dép cảm thấy như thế nào? (êm êm là.) - Dép cảm thấy như thế nào? (Vui lắm) Trẻ nghe - Được đi ở những đâu? - Sau mỗi câu hỏi cô khái quát, khẳng định lại ý đúng cho trẻ, trích dẫn Trẻ trả lời thơ làm dõ ý. Khuyến khích động viên trẻ tham gia trả lời. * HOẠT ĐỘNG 4: Trẻ đọc thơ Trẻ đọc thơ - Lớp đọc cùng cô bài thơ 3-4 lần - Tổ đọc cùng cô 2 lần Trẻ đọc thơ - Nhóm đọc cùng cô 2 lần - Cá nhân đọc cùng cô 1 lần => Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ đọc cùng cô Trẻ hát cùng cô * Kết thúc: Cô và trẻ hát bài “Đôi dép”=> Ra sân B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI- DẠO CHƠI - HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH: Đồ dùng nấu ăn ở bếp - TCVĐ: Lộn cầu vồng - Chơi với xích đu, vẽ phấn, nhặt lá: cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ. 1. Mục tiêu - Trẻ được thay đổi môi trường hoạt động, phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ ở trẻ. - Trẻ nhận biết được một vài đồ dùng nhà bếp: Đồ dùng nấu ăn, bếp ga, xoong, chảo, ấm, bát , phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các câu hỏi đàm thoại. - Trẻ Chơi trò chơi VĐ hứng thú. - Thái độ: Chơi đúng khu vực qui định, chơi an toàn 2. Chuẩn bị - Trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Địa điểm quan sát, hệ thống câu hỏi đàm thoại, đồ dùng đồ chơi. - Sân sạch sẽ bằng phẳng - Tâm lý thoải mái. - Chú ý đến những trẻ có sức khoẻ yếu 3. Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú
  5. NDTT: Dạy hát”Chiếc khăn tay” Nghe hát: Mẹ yêu không nào. I. Mục tiêu - Kiến thức: Trẻ hứng thú hát, hát thuộc bài hát, bước đầu biết hát theo cô bài hát”Chiếc khăn tay ”, nhớ tên bài hát. - Kỹ năng: + Rèn khả năng chú ý nghe hát, đung đưa theo giai điệu của bài hát cùng cô. + Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ - Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ. II. Chuẩn bị - Đàn oóc gan. - Chiếc khăn tay - Cho trẻ làm quen với bài hát. - Tâm lý thoải mái III. Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ xem chiếc khăn tay và trò chuyện Trẻ xem và trò chuyện - Giáo dục trẻ: => Dẫn dăt vào bài * HOẠT ĐỘNG 2: Dạy hát “Chiếc khăn tay”. - Cô hát cho trẻ nghe và giới thiệu tên bài hát, giảng nội dung bài Trẻ chú ý lắng nghe hát cho trẻ. - Cả lớp hát cùng cô 3 lần Trẻ hát cùng cô - Tổ hát cùng cô 3 lần - Nhóm hát cùng cô 3 lần - Cá nhân hát cùng cô 2 lần => Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ hát, chú ý sửa sai cho trẻ. Trẻ đoán tên bài hát * HOẠT ĐỘNG 3: Nghe hát “Mẹ yêu không nào” - Cô đánh đàn cho trẻ nghe giai điệu bài hát”Mẹ yêu không nào” Trẻ nghe và cho trẻ đoán tên bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần Trẻ hưởng ứng cùng - Giới thiệu tên bài hát, và giai điệu của bài hát. cô. - Cô hát và múa cho trẻ xem
  6. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú - Cô cùng trẻ chuẩn bị nâm cơm đón khách Trẻ chuẩn bị và trò chuyện - Cô cho trẻ quan sát, trao đổi về 1 số đồ dùng khi dọn cơm - Cô hỏi trẻ: Mâm cơm có những gì? * HOẠT ĐỘNG 2: Nhận biết và gọi tên đồ dùng . - Cô đưa từng đồ dùng ra cho trẻ nhận biết và gọi tên: Trẻ chú ý lắng nghe + Cái gì đây? cho trẻ phát âm 2-3 lần + Dùng để làm gì? Trẻ trả lời + Khi ăn cơm chúng mình dùng gì để xúc? Trẻ trả lời + Cái thìa đâu? Cô cho trẻ sờ chất liệu, nhìn màu sắc. Cô cho trẻ gọi to tên đồ dùng 2-3 lần - Tương tự cô đưa ra các đồ dùng và hỏi trẻ + Đây là cái gì? Trẻ trả lời + Cho cả lớp phát âm 2-3 lần. Trẻ phát âm cùng + Nhóm phát âm cô + Cá nhân phát âm. - Cho trẻ phát âm¸nhắc lại 2-3lần. - Sau mỗi câu hỏi cô khái quát khẳng định ý đúng cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ trả lời. * HOẠT ĐỘNG 3: trò chơi cái gì biến mất - Cô phổ biến cách chơi cho trẻ Trẻ chơi hứng thú - Cô cho trẻ chơi chốn cô – mỗi lần trẻ nhắm mắt cô giấu đồ chơi đi, yêu cầu trẻ nhắm mắt và xem đồ dùng nào đã biến mất và phát âm từ đó. Trẻ trả lời - Chơi lô tô - Cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ nghe * Kết thúc: - Giáo dục trẻ: Bát, thìa, ca, cốc là đồ dùng dể chúng ta ăn uống hàng ngày vì vậy các con phải giữ gìn đồ dùng, không để hỏng nhé! B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI- DẠO CHƠI - HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH: Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường - TCVĐ: Lộn cầu vồng - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời 1. Mục tiêu
  7. - Dạy trẻ đọc đồng dao: Nu na nu nống, tập tầm vông. - Ăn xế - vệ sinh cho trẻ - Cho trẻ chơi với đồ chơi ở góc - Bình cờ - trả trẻ D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Thứ sáu, ngày tháng năm A. HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP NDC: Tô yếm màu vàng cho búp bê I. Mục tiêu - Kiến thức: Trẻ biết cầm bút màu vàng và tô màu cái yếm. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng khéo léo biết bút và di màu từ trên xuống dưới. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. II . Chuẩn bị - Vở tạo hình (Mỗi trẻ một vở) - Bút màu. - NDKH: Hát búp bê. III. Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài hát: búp bê và trò chuyện Trẻ trả lời + Các con vừa hát bài hát gì? + Búp bê có đáng yêu không? + Hôm nay búp bê nhờ chúng mình tô màu giúp bạn ấy cái yếm nhé! Trẻ nhận xét * HOẠT ĐỘNG 2: Tô màu yếm. - Cô cho trẻ quan sát yếm cô đã tô: Cho trẻ nhận xét về cái yếm (Yếm màu vàng, có bông hoa màu đỏ) - Cô tô mẫu lần 1 không phân tích Trẻ nghe - Cô làm mẫu lần 2 phân tích: + Cô cầm bút màu vàng, cô tô từ trên xuống dưới, lần lượt trùng Trẻ nghe khít với nhau, cứ như vậy cô tô được cái yếm màu vàng * HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ thực hiện tô. - Cô quan sát động viên hướng dẫn trẻ tô màu - Tô màu yếm