Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 34: Bác Hồ kính yêu - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy
I. NỘI DUNG:
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ…
- Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán quà tặng sinh nhật Bác, tô màu lăng Bác,
- Góc học tập: Trang trí ảnh Bác, thực hiện vở toán,
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc
- Trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.
- Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu có ở góc xây dựng để xây dựng lăng Bác.
- Trẻ biết công việc bán hàng, biết công việc của người bác sỹ
- Trẻ vẽ, tô màu, nặn quà tặng sinh nhật Bác
- Rèn luyện kỹ năng nặn, tô màu không nhem ra ngoài.
- Phát triển ngôn ngữ và rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay
- Trẻ chơi trật tự, đoàn kết giúp đỡ nhau.
- 95 % trẻ đạt yêu câu
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng như hoa, nước giải khát, đồ dùng bác sỹ...
- Góc xây dựng: Gạch, ngôi nhà, cây xanh, hoa, hàng rào, lăng bác..
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, tranh, keo, đất nặn...
- Góc học tập: tranh ảnh, keo dán, vở toán, bút chì... .
IV. TẾN HÀNH:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Trò chuyện về chủ đề.
- Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc.
+ Góc xây dựng: Cô đã chuẩn bị nhiều đồ chơi như cây xanh, hàng rào, gạch... Các con về góc cùng nhau chơi xây dựng lăng Bác thật đẹp nhé.
- Góc phân vai: Cô chuẩn bị nhiều đồ dùng bán hàng....các con hãy cùng bán hàng, cô bán hàng phải như thế nào? (nhẹ nhàng vui tươi biết mời khách chào khách mua hàng).....,
- Góc nghệ thuật: Có keo, bút màu, tranh, đất nặn cô chuẩn bị sẵn các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để vẽ, tô màu, nặn quà tặng sinh nhật Bác nhé!
- Góc học tập: Có tranh ảnh đẹp, vở toán, các con hãy cùng nhau trang trí ảnh Bác thật đẹp nhé!
Khi về góc chơi các con phải trật tự, không nói chuyện, không tranh giành đồ chơi của nhau..
2. Quá trình chơi.
- Cho trẻ về góc chơi, và thỏa thuận góc chơi.
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà trẻ đã chọn.
- Bao quát xử lý tình huống khi chơi, cô cùng chơi với trẻ.
3.Nhận xét góc chơi:
- Cho trẻ tham quan góc chơi nhận xét từng góc.
- Sau đó cô nhận xét chung.
- Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ…
- Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán quà tặng sinh nhật Bác, tô màu lăng Bác,
- Góc học tập: Trang trí ảnh Bác, thực hiện vở toán,
II. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc
- Trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.
- Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu có ở góc xây dựng để xây dựng lăng Bác.
- Trẻ biết công việc bán hàng, biết công việc của người bác sỹ
- Trẻ vẽ, tô màu, nặn quà tặng sinh nhật Bác
- Rèn luyện kỹ năng nặn, tô màu không nhem ra ngoài.
- Phát triển ngôn ngữ và rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay
- Trẻ chơi trật tự, đoàn kết giúp đỡ nhau.
- 95 % trẻ đạt yêu câu
III. CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng như hoa, nước giải khát, đồ dùng bác sỹ...
- Góc xây dựng: Gạch, ngôi nhà, cây xanh, hoa, hàng rào, lăng bác..
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, tranh, keo, đất nặn...
- Góc học tập: tranh ảnh, keo dán, vở toán, bút chì... .
IV. TẾN HÀNH:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Trò chuyện về chủ đề.
- Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc.
+ Góc xây dựng: Cô đã chuẩn bị nhiều đồ chơi như cây xanh, hàng rào, gạch... Các con về góc cùng nhau chơi xây dựng lăng Bác thật đẹp nhé.
- Góc phân vai: Cô chuẩn bị nhiều đồ dùng bán hàng....các con hãy cùng bán hàng, cô bán hàng phải như thế nào? (nhẹ nhàng vui tươi biết mời khách chào khách mua hàng).....,
- Góc nghệ thuật: Có keo, bút màu, tranh, đất nặn cô chuẩn bị sẵn các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để vẽ, tô màu, nặn quà tặng sinh nhật Bác nhé!
- Góc học tập: Có tranh ảnh đẹp, vở toán, các con hãy cùng nhau trang trí ảnh Bác thật đẹp nhé!
Khi về góc chơi các con phải trật tự, không nói chuyện, không tranh giành đồ chơi của nhau..
2. Quá trình chơi.
- Cho trẻ về góc chơi, và thỏa thuận góc chơi.
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà trẻ đã chọn.
- Bao quát xử lý tình huống khi chơi, cô cùng chơi với trẻ.
3.Nhận xét góc chơi:
- Cho trẻ tham quan góc chơi nhận xét từng góc.
- Sau đó cô nhận xét chung.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 34: Bác Hồ kính yêu - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_tuan_34_bac_ho_kinh_yeu_nam_hoc_2021.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 34: Bác Hồ kính yêu - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 34: BÁC HỒ KÍNH YÊU (Từ ngày 09- 13/5/2022) NỘI DUNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 Đón trẻ - Dạy trẻ nói được giờ trên đồng hồ Trò chuyện - Tiếp tục dạy trẻ không đi theo và nhận quà của người lạ khi chưa cho sáng phép - Trò chuyện cùng trẻ về Bác Hồ Thể dục - Hô hấp: Thổi nơ sáng - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2l x 8n) - Bụng: Hai tay chống hông quay sang trái, sang phải (2l x 8n) - Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục (2l x 8n) - Bật: Bật tại chỗ (2l x 8n) Hoạt động PTTC PTNT PTNN PTNN PTTM học Bật liên tục Trò chuyện TTCC: v, r Thơ: Ảnh Biểu diễn vào 7 vòng về Bác Hồ Bác văn nghệ kính yêu mừng sinh nhật Bác. Hoạt động HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ: ngoài trời Trò chuyện Làm quen Giáo dục trẻ LQBH: Em LQ chuyện: về Bác Hồ. bài thơ: “ biết bảo vệ mơ gặp Bác Anh chàng Ảnh Bác” môi trường Hồ mèo mướp TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Mèo đuổi Bịt mắt bắt Ô tô và chim Chuyền Bỏ giẻ chuột dê sẽ bóng qua đầu CTD CTD CTD CTD CTD Hoạt động I. NỘI DUNG: góc - Góc phân vai: Bán hàng, bác sỹ - Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán quà tặng sinh nhật Bác, tô màu lăng Bác, - Góc học tập: Trang trí ảnh Bác, thực hiện vở toán, II. MỤC TIÊU: - Trẻ biết thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc - Trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn. - Trẻ biết được một số đồ chơi và nguyên vật liệu có ở góc xây dựng để xây dựng lăng Bác. - Trẻ biết công việc bán hàng, biết công việc của người bác sỹ - Trẻ vẽ, tô màu, nặn quà tặng sinh nhật Bác - Rèn luyện kỹ năng nặn, tô màu không nhem ra ngoài.
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY NỘI DUNG MUC TIÊU PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thứ 2 - Trẻ biết dùng I.Chuẩn bị 9/5/2022 sức mạnh của - Vòng thể dục 14 cái chân bật mạnh - Dây chơi trò chơi PTTC liên tục vào 7 II. Tiến hành Bật liên tục vòng, chạm đất Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. vào 7 vòng nhẹ nhàng bằng Muốn có cơ thể khoẻ mạnh giờ các con cùng cô hai chân, bật khởi động nhé ! không chạm vào Hoạt động 2: Nội dung. vòng. 1. Khởi động: - Rèn luyện cho Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi,chạy kết hợp trẻ sự khéo léo các kiểu chân sau đó chuyển đội hình 3 hàng nhanh nhẹn, tự ngang. tin. 2. Trọng động: - Phát triển thể * BTPTC: lực cho trẻ. Phát - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao (2l x 8n) triển tố chất khéo - Bụng: Đứng quay sang trái, sang phải (2l x 8n) léo, mạnh dạn và - Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục (2l x 8n) tự tin. - Bật: Bật tại chỗ (3l x 8n) - Trẻ có ý thức * VĐCB: Bật liên tục vào 7 vòng tập luyện và tổ - Cô giới thiệu vận động cơ bản chức kỷ luật - Cô làm mẫu cho trẻ xem . trong giờ học + Lần 1: Không giải thích. * Trẻ đạt + Lần 2: Vừa làm vừa giải thích 95-97%. TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn, hai chân chụm, hai tay chống hông khi có hiệu lệnh: ‘bật” thì cô bắt đầu nhún chân và dùng sức của chân bật liên tục vào các vòng. Khi bật đầu hơi cúi, mắt nhìn về trước, bật không dẫm vào vòng; cô bật nhẹ nhàng và chạm đất bằng hai chânng cúi mắt nhìn về phía trước. Khi bật qua 7 vòng cô đi nhẹ nhàng về cuối hàng đứng. + Lần 3: Làm mẫu và nhấn mạnh động tác. - Mời 2 trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực hiện: - Cho trẻ thực hiện 2-3 lần. - Cho trẻ thi đua giữa các tổ với nhau. - Cô quan sát, động viên sửa sai cho trẻ * TCVĐ: Kéo cô - Cô nêu cách chơi cho trẻ và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ chơi.
- Thứ 3 - Trẻ biết Bác Hồ I. CHUẨN BỊ: 10/5/2022 là vị lãnh tụ của - Máy tính chứa một số hình ảnh về bác Hồ nước Việt Nam. - Nhạc bài hát : Nhớ ơn Bác, Hôm qua em mơ PTNT Khi còn sống gặp Bác Hồ Trò chuyện Bác rất yêu - Bút, giấy màu, hình ảnh Bác Hồ về Bác Hồ. thương và chăm II. TIẾN HÀNH: sóc cho các cháu Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài thiếu niên nhi - Cô cho trẻ xung quanh cô hát bài “Nhớ ơn Bác” đồng. Hoạt động 2: Nội dung - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ * Trò chuyện về Bác Hồ định, sự khéo léo Các con biết không, trong tháng 5 này có ngày lễ của đôi bàn tay. rất ý nghĩa, đó là ngày nào các con? - Phát triển ngôn (Ngày sinh nhật Bác Hồ, ngày quốc tế lao động) ngữ mạch lạc. Các con ạ, trong tháng 5 có 2 ngày lễ đó là ngày -Giáo dục trẻ biết yêu quý và quốc tế lao động 1/5 và ngày sinh nhật Bác. Hôm kính trọng Bác nay cô sẽ cùng các con trò chuyện về Bác Hồ kính Hồ vĩ đại. yêu của chúng ta nhé. 90 -95% trẻ đạt + Vậy các con biết ngày sinh nhật Bác Hồ là ngày yêu cầu. nào không? + Bác Hồ dành những tình cảm gì đối với thiếu niên nhi đồng? + Theo các con Bác Hồ còn sống hay đã mất? + Hiện nay Lăng Bác đặt ở đâu? + Trong ngày 19/5 diễn ra hoạt động gì? + Các con làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? Cô thấy rằng với ngày 19/5 là ngày lễ lớn tôn vinh vị lãnh tụ kính yêu của tổ quốc, vào ngày này có rất nhiều hoạt động diễn ra để các con tưởng nhớ Bác Hồ- vị lãnh tụ vĩ đại của đất nước phải không nào? * Trò chơi "Bác Hồ kính yêu ” Ngay sau đây các con hãy cùng cô đến với một hoạt động rất ý nghĩa mang tên "Bác Hồ kính yêu ”. Với hoạt động này cô đã chuẩn bị hai cái bảng gắn hình ảnh hoạt động trong ngày 19/5 và nhiều hình ảnh về các hoạt động lúc Bác còn sống Để các con chơi tốt trò chơi thì cô sẽ phổ biến cách chơi và luật chơi
- - Trẻ múa hát cùng cô bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”. * Làm quà tặng. Các con ạ, với ngày sinh nhật Bác sắp đến cô đã chuẩn bị cho các con nhiều nguyên liệu khác nhau, Cô muốn đôi bàn tay khéo léo của mình, các con cùng trang trí ảnh Bác Hồ thật đẹp nhé! Cô bao quát và hướng dẫn trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô cho trẻ cầm sản phẩm trên tay, đưa cao và hòa theo nhịp bài hát “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh” (Cô cùng các cháu giới thiệu sản phẩm của mình) - Cô nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ, cho trẻ cắm hoa bé ngoan HĐNT: I. ChuÈn bÞ: * HĐCCĐ: - Đồ dùng chơi tự do như bóng, phấn, chong Làm quen bài chóng . thơ: “Ảnh - Trẻ nhớ tên bài II. TiÕn hµnh Bác” thơ và đọc thuộc 1. HĐCCĐ: Làm quen bài thơ: “Ảnh Bác” * TCVĐ: bài thơ diễn cảm. - Cô cho trẻ trò chuyện về Bác Hồ, cô giới thiệu Bịt mắt bắt dê - Trẻ hứng thú bài thơ “Ảnh Bác”nói về tình cảm của Bác Hồ đối * CTD: tham gia vào trò với các cháu thiếu nhi của chú Trần Đăng Khoa chơi, trẻ chơi - Cô đọc lại bài thơ 2 lần đoàn kết. - Cho trẻ đọc bài thơ theo lớp, nhóm, cá nhân trẻ, cô nhắc trẻ đọc diễn cảm rõ lời từng câu thơ. - Giáo dục trẻ: Các cháu phải luôn yêu quý, kính trọng Bác Hồ. Mặc dù Bác đã đi xa nhưng hình ảnh của bác vẫn sống mãi trong lòng chúng ta 2. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 4-5 lần, cô bao quát trẻ chơi. 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi với đồ chơi tự do. Cô bao quát trẻ. - Nhận xét giờ hoạt động. HĐC: - Trẻ biết Bác Hồ I. Chuẩn bị * Tập trang là vị lãnh tụ của - Hình ảnh Bác Hồ, keo, xúc xích trí ảnh Bác đất nước, biết II.Tiẩn hành: * Chơi tự do những hình ảnh 1. Tập dán trang trí ảnh Bác *Nêu gươnng về Bác đối với - Cô mở nhạc “Nhớ ơn Bác” cuối ngày các em thiếu niên - Các con vừa nghe bài hát nói về ai?
- chơi. từ dưới tranh. - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ cái h in rỗng, in mờ trên dòng kẻ ngang - Cô cầm bút bằng tay phải, điều khiển bút bằng 3 ngón tay, ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa cô đặt bút vào điểm đầu tiên của chữ “v” tô trùng lên điểm chấm mờ theo chiều của mũi tên, tô liền nét và mắt nhìn theo bút. Cô tô xong chữ cái đầu cô đưa mắt và sang tô chữ cái tiếp theo cứ như vậy tô thứ tự từng chữ cái từ trái sang phải cho đến hết hàng, tô xong hàng thứ nhất cô cũng nhấc bút và đưa mắt đến tô hàng tiếp theo cũng thứ tự từng chữ cái từ trái sang phải, cứ như thế cho đến hết bài. + Cô cho trrẻ nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút + Trẻ thực hiện: Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho trẻ. Sửa tư thế ngồi cho trẻ. Hướng dẫn tập tô chữ “r”: Các bước như trên * Nhận xét sản phẩm - Cô mời những trẻ tô đẹp đưa vở lên cho cả lớp cùng xem để học tập. Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ cất đồ dùng gọn gàng vào nơi quy định. * Nêu gương cuối ngày * Vệ sinh- trả trẻ HĐNT - Trẻ biết được I. CHUẨN BỊ: * HĐCCĐ: môi trường xanh - Sân bãi sạch sẽ Giáo dục trẻ sạch đẹp là môi - Đồ chơi: Bóng, máy bay, biết bảo vệ trường lành II. TIẾN HÀNH. môi trường mạnh để con 1. HĐCCĐ: Dạy trẻ biết bảo vệ môi trường. *TCVĐ: người và mọi vật - Các con biết bây giờ là mùa gì? Mùa hè cây cối Ô tô và chim tồn tại và phất như thế nào? sẽ triển. - Muốn môi trường được xanh sạch đep chúng ta * Chơi tự do - Giáo dục trẻ phải làm gì? biết bảo vệ môi - Giáo dục trẻ trường, không - Nhận xét tuyên dương. vứt rác bừa bãi 2. TCVĐ: Ô tô và chim sẽ - Trẻ hứng thú - Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi. chơi trò chơi vận - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, cô bao quát trẻ chơi. động. 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị. - Cô quan sát xử lý tình huống. HĐC - Trẻ biết đếm và I. CHUẨN BỊ:
- kính yêu Bác. gian vui chơi với các bạn nhỏ. - Trẻ biết trân Hoạt động 2 : Nội dung trọng tình cảm * Cô đọc thơ: của Bác Hồ - Có một bài thơ cũng nói lên tình cảm của Bác dàng cho các với các cháu thiếu nhi. Đó là bài thơ “ Ảnh Bác” cháu. của chú Trần Đăng Khoa. Các cháu nghe cô đọc thơ nhé ! - Cô đọc lần 1 : cô đọc diễn cảm bài thơ. + Cô vừa đọc bài thơ gì ? + Bài thơ “ Ảnh Bác” do ai sáng tác ? - Lần 2 : Cô vừa đọc diễn cảm kết hợp cho trẻ xem PW *Trích dẫn đàm thoại: - Cô đọc đoạn thơ đầu: + Nhà bạn nhỏ treo ảnh về ai ? + Bạn nhỏ thấy Bác Hồ trong tranh như thế nào? + Khi nhìn ảnh, bạn nhỏ như thấy Bác căn dặn điều gì ? + Ai có thể lên đọc những câu thơ và thể hiện được giọng dặn dò của Bác ? - Bác đã dặn các bạn nhỏ không đi chơi xa, biết làm những công việc phù hợp với lứa tuổi của mình. Khi đất nước còn chiến tranh các bạn nhỏ thường phải xuống hầm để tránh bom đạn của giặc mĩ đấy. Ngày nay, chúng ta được sống trong cảnh hòa bình, được học hành vui chơi , chúng ta phải làm gì để làm Bác Hồ vui lòng nhỉ ? + Câu thơ nào trong bài thơ thể hiện tình cảm của Bác luôn quan tâm đến các cháu dù bác bận bao việc trên đời ? *Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Ảnh Bác”. - Đọc thơ theo nhóm nam, nữ. - Đọc nối tiếp. - Đọc theo nhóm 2-4 trẻ đọc. - Cá nhân. - Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ 2 -3 lần Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ về cách phát âm. * Củng cố: Hoạt động 3 : Kết thúc - Nhận xét – tuyên dương. - Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “ Em mơ gặp