Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 33: Lễ hội quê em - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy

I. Chuẩn bị:
Pw chuyện
II. Tiến hành:
Hoạt động1: Ổn định và gây hứng thú
- Cho trẻ xem tranh ngã sáu phù đổng
- Hình ảnh vẽ ai?
- Cô giới thiệu truyện ông giống
Hoạt động 2: Nội dung:
+ Cô kể lần 1: Kể diễn cảm kết hợp điệu bộ minh họa.
- Cô kể giọng của người lính thể hiện sự ngạc nhiên
+ Cô kể lần 2: Kể kết hợp xem tranh minh họa trên máy tính
* Trích dẫn làm rõ ý:
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Có nhân vật nào?
- Cô kể từ đầu đến giống lên ba khỏe mạnh
giống chạy vào bảo mẹ gọi sứ giả vào.
+ Giống lên 3 có nói được không?
+ Khi nghe ai loa thì giống bật nói?
- Cô kể đoan tiếp đến giống nhảy phóc lên
ngựa
+ Giống bảo mẹ làm gì?
+ Giống mặc những gì?
- Cô kể đoạn cuối
+ Giống dùng gì đánh đuổi giặc ân?
+ Vậy ông giống có yêu đất nước ko?
+ Các con thì sao?
* Đóng kịch:
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cũng cố giáo dục trẻ.
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa.
doc 16 trang Thiên Hoa 20/03/2024 100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 33: Lễ hội quê em - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_tuan_33_le_hoi_que_em_nam_hoc_2022_20.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 33: Lễ hội quê em - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy

  1. TUẦN 33: LỄ HỘI QUÊ EM (Thời gian: Từ 01 - 05/5/2023) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói cử chỉ lễ phép, lịch Đón trẻ sự. - Phân biệt được ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai. Trò - Thích được đi học ở trường tiểu học chuyện - Biết đồ dùng học tập ở lớp một sáng + Hô hấp: Làm gà gáy ( 2l - 8n ). + Tay: hai tay đưa ra trước, lên cao (2l - 8n ). + Bụng - lườn: Đứng cúi gập người về trước( 2l - 8n ). Thể dục + Chân: Ngồi xổm, đứng lên ( 2l - 8n ). sáng + Bật: Bật về phía trước(2l - 8n ). PTNN PTNT PTNN PTNT PTTM Hoạt Chuyện: Tìm hiểu về LQCC: v, r. Gọi tên các Vẽ chùm động học Ông Gióng lễ hội đua ngày trong bóng bay thuyền sông tuần (ĐT) Kiến Giang. HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ Quan sát Tập vẽ Ôn thơ: Về LQ thơ: Ôn Hoạt bầu trời chùm bóng quê. Ảnh Bác chuyện: động bay. Ông gióng ngoài trời TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ Mèo đuổi Cáo và thỏ Bịt mắt bắt Chuyền Mèo đuổi chuột. dê bóng qua chuột chân CTD CTD CTD CTD CTD - Góc phân vai: Nấu các món ăn đặc sản của quê hương, Gia đình đi Hoạt du lịch, bán đồ lưu niệm. động góc - Góc xây dựng: Xây bải tắm, - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ tranh . Xé, nặn, cắt, dán, bồi màu về các bức tranh về chủ đề (bồi dưỡng trẻ yếu) - Góc học tập: Xem tranh, kể chuyện theo tranh, làm tập sách về chủ đề, Xếp lô tô, ôn chữ số chữ cái, Sữ dụng vở tập tô, vở toán. (bồi dưỡng trẻ yếu) - Góc thiên nhiên. Chơi với cát nước, I. MỤC TIÊU - Trẻ biết chọn góc chơi của mình. - Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. - Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi
  2. Như vậy cô đã giới thiệu các góc chơi hôm nay rồi, giờ các con về góc chơi mình đã chọn. 2. Quá trình chơi - Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi -Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng túng. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp để cô nhận xét tuyên dương. *Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ cắm cờ bé ngoan - Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. Vệ sinh - Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động. - Ăn đa dạng các loại thức ăn. Ăn - Ăn hết suất Ngủ - Nghe nhạc thiếu nhi Xem: Lễ NH: Đưa Bồi dưỡng Làm quen vở Đóng mở hội đua em về Kiến trẻ yếu về chữ toán chủ đề Hoạt thuyền Giang. cái động trên sông chiều Kiến Giang Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC NỘI DUNG MỤC TIÊU Thứ 2 - Trẻ hiểu I. Chuẩn bị: 01/5/2023 chuyện: Ông Pw chuyện (Bù trong giống II. Tiến hành: tuần) - Nắm được tên Hoạt động1: Ổn định và gây hứng thú truyện, trình tự - Cho trẻ xem tranh ngã sáu phù đổng PTNN phát triển của - Hình ảnh vẽ ai? Chuyện: cốt truyện - Cô giới thiệu truyện ông giống Ông giống - Nghe và hiểu Hoạt động 2: Nội dung: ngôn ngữ + Cô kể lần 1: Kể diễn cảm kết hợp điệu bộ minh truyện họa. - Biết trả lời, - Cô kể giọng của người lính thể hiện sự ngạc đặt câu hỏi và nhiên
  3. *Vệ sinh - gương những học tập theo bạn. Trả trẻ bạn tốt trong - Cô nhận xét chung cả lớp ngày. * Vệ sinh- trả trẻ. * Đánh giá trẻ hằng ngày: Thứ 3 - Trẻ biết tìm 1. Chuẩn bị: 02/5/2023 hiểu về lễ hội - Băng nhạc có nội dung về chủ đề quê hương. đua thuyền - một số hình ảnh về lễ hội đua thuyền trên sông PTNT sông Kiến kiến giang KPXH: Giang. 2.Tiến hành: Tìm hiểu về - Biết phong Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. lễ hội đua tục lễ hội trong Hát: Quê hương. thuyền sông ngày 2/9 của - Mỗi chúng ta sinh ra và lớn lên ai cũng đều có Kiến Giang. quê hương cội nguồn và gốc rễ nơi đó còn gọi là quê hương. mình + Quê hương của chúng ta là đất nước nào vậy? - Yêu quý quê (Đất nước Việt Nam) hương, làng - Đất nước Việt Nam gồm nhiều dân tộc sinh sống xóm, biết tôn với nhiều tỉnh thành khác nhau. trong và lưu + Thế các con có biết chúng mình đang sống ở tỉnh giữ phong tục nào?( Quảng Bình. tập quán của Hoạt động 2: Nội dung quê hương + Thế ai biết chúng mình đang sống ở huyện nào? mình luôn giữ - Huyện Lệ Thuỷ lại có rất nhiều Xã và xã nào cho môi trường cúng tôn trọng và lưu giữ truyền thống, lễ hội của xanh- sạch - xã nhà và đặc biệt là ngày lễ 2/9. Đây là ngày đẹp. trọng đại và nhân dân huyện lệ thủy chúng ta ai - 90-95% trẻ cũng náo nức đón ngày này bằng lễ hội đua thuyền đạt. truyền thống trên sông kiến giang. - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh mọi người các xã đang đóng thuyền, đang tập bơi, đua thử - Con có nhận xét gì về hình ảnh mọi người đang làm gì? - Con thấy không khí ngày này như thế nào? - Thuyền có màu sắc như thế nào? - Họ bơi ở đâu? - Hai bên bờ sông có những ai? - Họ đang làm gì? - Cô cho trẻ làm động tác bowiu, chèo, khoát nước, cổ vủ. - Múa hát : Quê hương em tươi đẹp.
  4. Thứ 4 - Trẻ nhận biết I. Chuẩn bị: 03/5/2023 và phát âm rõ - Chỗ ngồi cho trẻ, máy tính, Nhạc bài hát: “Quê chữ v,r qua trò hương em”. PTNN chơi - Bài giảng trình chiếu powepoint LQCC: v, r. - Phân biệt - Thẻ chữ v,r cho cô và trẻ được chữ v,r - Xắc xô, hai cây đựng quả có chứa chữ cái, rá qua trò chơi nhựa. - Biết tên một Hoạt động 1 : Ổn định, gây hứng thú số địa danh và - Cô và trẻ cùng chơi " Tập Tầm Vông" và hỏi trẻ món ăn nổi các con vừa chơi trò chơi gì? tiếng của đất Hoạt động 2 : nước . - Cô có hình ảnh về cảnh các bạn chơi trò chơi tập - Trẻ phát âm tầm vong và dưới hình ảnh có từ: Tập tầm vong rõ tròn tiếng - Cho trẻ đọc từ dưới tranh. chữ v,r - Cho trẻ lên rút chữ đã học - Trẻ so sánh + Giới thiệu chữ mới : phân biệt sự - Cô giới thiệu chữ v khác nhau , - Cô phát âm mẫu chữ v giống nhau - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ. giữa chữ v,r - Con nhận xét gì về nét chữ v, - Dùng đất nặn - Chữ v có rất nhiều kiểu chữ: v viết hoa, v viết in làm thành chữ và chữ v viết thường. v,r - Cô phát âm và mời trẻ phát âm 2-3 lần. - Trẻ biết yêu - Cô cho xuất hiện hình ảnh thuyền rồng và đọc từ quý và cảm dưới tranh nhận vẻ đẹp - Cô gọi trẻ tìm chữ cái đã học của cảnh đẹp - Cô giới thiệu chữ cái r của quê hương - Cô phát âm mẫu 2-3 lần. đất nước mình - Cô mời trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - 90-95% trẻ - Con nhận xét gì về chữ r ? đạt. + So sánh 2 chữ v,r - Con nhìn xem 2 chữ v,r có gì giống và khác nhau - Tìm chữ v,r và giơ theo yêu cầu của cô - Lấy ngón tay chạy theo chữ v,r - Cho trẻ gạch chân chữ v,r trong từ Hoạt động 3 : Kết thúc: - Củng cố, giáo dục trẻ - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ HĐNT - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: *HĐCCĐ: bài thơ, tên tác - Tranh thơ. Ôn thơ: Về giả, đọc thuộc - Phấn, bảng, bộ lắp nghép, giấy xếp máy bay quê. bài thơ. II. Tiến hành: * TCVĐ: Bịt - Hứng thú khi * HĐCCĐ: Ôn thơ: Về quê.
  5. - Xác định -Các đội đã sẵn sàng cùng cô đi khám phá thời được hôm qua, gian chưa? hôm nay, ngày Hoạt động 2: Nội dung mai * Ôn sáng trưa chiều tối - Rèn cho trẻ - Mở đầu trương trình có câu đố thử tài thông thái kĩ năng quan của các bé sát, định hướng - Một ngày có mấy buổi đó là những buổi nào? thời gian Cho trẻ treo tranh theo thứ tự thời gian? - Phát triển * Tìm hiểu các ngày trong tuần ngôn ngữ, khả - Các con rất giỏi chương trình tặng các con 1 bài năng diễn đạt hát( Cả tuần đều ngoan) các mối quan - Các con vừa hát bài gì? hệ về thời gian - Bạn nào giỏi cho cô biết:Trong bài hát có nhắc đến bằng lời nói những ngày nào trong tuần? - Rèn kĩ năng - Bạn trả lời đúng chưa? Cả lớp khen bạn nào! hoạt động - Đố các con biết :Thứ 2 là ngày gì trong tuần? nhóm, làm việc - Thứ 2 là ngày bắt đầu một tuần làm việc mới đấy tập thể các con ạ! - Giáo dục trẻ -Cô cho trẻ quan sát tờ lịch thứ 2 biết quý trọng - Cô có gì đây cả lớp thời gian - Các con thấy tờ lịch này như thế nào? - Trẻ hứng thú Tờ lịch gồm phần chữ và phần số, số bên trên tham gia các to chỉ ngày dương, bên dưới nhỏ chỉ ngày âm, ở hoạt động giữa có ghi chữ “thứ hai” . - 90% trẻ đạt - Các con đọc với cô nào “ thứ hai” yêu cầu trở lên - Chúng mình đọc to hơn nữa nào! - Bạn nào giỏi có thể cho cô biết thứ 2 chúng mình học môn gì?(môn nào tìm hiểu về các loài động vật sống trong rừng, trong gia đình nhỉ) - Cô đố các con biết:Sau thứ 2 sẽ là thứ mấy? - Đúng rồi sau thứ 2 là thứ 3 đấy các con ạ -Cô cho trẻ quan sát tờ lịch thứ 3 - Bạn nào giỏi có thể cho cô biết: Tờ lịch của cô có đặc điểm gì? Tờ lịch cũng gồm 2 phần: phần chữ và phần số, số bên trên to chỉ ngày dương, bên dưới nhỏ chỉ ngày âm, ở giữa có ghi chữ “thứ ba” - Chúng mình đọc cùng cô “ Thứ ba” - Một bạn cho cô biết: Thứ 3 chúng mình học gì? ( cô gợi ý cho trẻ: thứ 3 chúng mình học môn nào mà chơi làm đoàn tàu, chơi bóng tròn to ) - Bạn nào giỏi có thể cho cô và các bạn biết sau thứ 3 là thứ mấy? - Đúng rồi sau thứ 3 là thứ 4
  6. - -Chúng mình đi học mấy ngày? Là những ngày nào? -Một tuần có 7 ngày từ thứ 2 đến chủ nhật, chúng mình đi học từ thứ 2 đến thứ 5. Nghỉ t7 và chủ nhật các con nhớ chưa. - - Đố chúng mình biết cô có gì đây? - - Đây là lịch tuần lễ đấy các con ạ! - - Lịch gồm có các hình tròn tượng trưng cho các ngày trong tuần, kim chỉ đến hình tròn nào là tương ứng với ngày có ghi trên hình tròn đó. - - Nhìn vào lịch có thể biết hôm nay là thứ mấy, kết thúc một tuần lại bắt đầu một tuần mới. - - Đố chúng mình biết hôm nay là thứ mấy? - - Trước thứ tư là thứ mấy? - Thứ 3 được gọi là ngày hôm qua - - Sau thứ tư là thứ mấy? - Thứ năm được gọi là ngày mai - - Hôm qua các con học gì? - - Hôm qua đã kết thúc chưa? - Hôm qua đã kết thúc rồi , bây giờ chúng mình chỉ kể lại những việc làm của ngay hôm qua thôi. - - Hôm nay chúng mình học gì? - - Hôm nay đã kết thúc chưa? - Hôm nay là ngày đang diễn ra, chúng mình đang làm việc của ngày hôm nay. Tối về đi ngủ ngày hôm nay mới kết thúc, sáng dậy là đến ngày mai rồi - - Ngày mai đã đến chưa? - - Ngày mai chúng mình học gì? - Ngày mai chưa đến, chúng mình chỉ suy nghĩ xem mai chúng mình sẽ làm gì thôi. - - Chúng mình thấy thời gian có đáng quý không? - - Thời gian đáng quý như vậy thì chúng mình phải làm gì để tiết kiệm thời gian nhỉ? - - Thời gian không chờ đợi ai cả nên chúng mình phải quý trọng thời gian, ăn ngủ đúng giờ, làm việc nhanh chóng , khẩn chương, các con nhớ chưa. * Trò chơi - - Vậy là cô và các con đã tìm hiểu xong các ngày trong tuần rồi. các con có thích không? - - Bây giờ chúng mình cùng bước vào phần 2 của chương trình mang tên “ Ai nhanh hơn” - - Các đội đã sẵn sàng chưa?