Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Đề tài: Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) của người khác

1. Mục đích, yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ nhận biết một số trạng thái cảm xúc (Vui, buồn, tức giận, ngạc
nhiên) của bản thân và những người xung quanh (Vui, buồn, tức giận,
ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, hình ảnh.
* Kỹ năng
- Rèn cho trẻ có kỹ năng thể hiện cảm xúc của mình phù hợp với từng
hoàn cảnh.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, thể hiện được sự hiểu biết và cảm nhận
của mình.
* Thái độ
- Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ cùng các bạn.
2. Chuẩn bị
- Nhạc 1 số bài hát: Đôi mắt xinh, Khuôn mặt cười, cầm tay nhau đi...
- Hình ảnh các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc “Vui, buồn, tức giận, ngạc
nhiên”.
- Máy tính, máy chiếu.
- Gương soi.
3. Tiến hành hoạt động
pdf 18 trang Thiên Hoa 19/02/2024 2840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Đề tài: Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) của người khác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_tinh_cam_va_ky_na.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Đề tài: Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) của người khác

  1. Giáo án phát triển tình cảm kỹ năng xã hội cho trẻ Mầm non 1. Giáo án về nhận biết một số trạng thái cảm xúc Tên hoạt động: Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) của người khác 1. Mục đích, yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhận biết một số trạng thái cảm xúc (Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) của bản thân và những người xung quanh (Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, hình ảnh. * Kỹ năng - Rèn cho trẻ có kỹ năng thể hiện cảm xúc của mình phù hợp với từng hoàn cảnh. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, thể hiện được sự hiểu biết và cảm nhận của mình. * Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết, hợp tác, chia sẻ cùng các bạn. 2. Chuẩn bị - Nhạc 1 số bài hát: Đôi mắt xinh, Khuôn mặt cười, cầm tay nhau đi - Hình ảnh các khuôn mặt biểu lộ cảm xúc “Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên”. - Máy tính, máy chiếu. - Gương soi. 3. Tiến hành hoạt động
  2. - Khi nào thì các bạn vui? - Khuôn mặt vui có đặc điểm gì? - Trẻ trả lời theo ý của mình - Cho trẻ xem hình ảnh khuôn mặt vui (Miệng cười tươi, mắt sáng híp lại, khuôn mặt rạng rỡ ) - Khi được cho quà, đi - Cho trẻ xem các hoạt động khiến trẻ vui (Chơi chơi cùng bạn, được cô giáo yêu mến, được bố mẹ chơi cùng, được cho quà ) - Trẻ kể - Khi vui thì có bạn cười to, có bạn lại cười - Trẻ quan sát trên mỉm. màn hình - Cô cho trẻ quay mặt vào nhau và thể hiện niềm vui trên khuôn mặt của mình. - Trẻ quan sát trên - Cô chốt lại và giáo dục trẻ. màn hình + Nhóm 2: Khuôn mặt buồn - Các bạn nhận được món quà gì? - Con hãy nói về món quà của mình cho các bạn cùng nghe? - Trẻ thể hiện khuôn - Sao con biết đây là khuôn mặt buồn? mặt vui - Cô cho trẻ xem khuôn mặt buồn. - Trẻ lắng nghe - Theo các bạn thì khi nào chúng mình cảm - Khuôn mặt buồn thấy buồn nhỉ? - Trẻ trả lời các câu - Cho trẻ xem hình ảnh (Bị mẹ phê bình, các hỏi của cô theo ý hiểu bạn không cho chơi cùng, ở nhà một mình ) của mình - Khuôn mặt khi buồn có đặc điểm như thế nào? - Trẻ xem (Mắt nhìn xuống, miệng mếu, khuôn mặt trông nặng nề ) - Khi bị mắng, bạn không chơi cùng - Cô cho trẻ thể hiện khuôn mặt buồn
  3. + Cô mở rộng thêm cho trẻ về các trạng thái - Trẻ xem cảm xúc khác (Khinh bỉ, ghê tởm, sợ hãi, xấu hổ ) - Cô tặng cho mỗi bạn một chiếc gương và cho trẻ nhìn vào gương thể hiện khuôn mặt cảm xúc vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên. - Trẻ thể hiện - Cô nhận xét và khen trẻ - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố - Hôm nay cô Huệ thấy các bạn học rất giỏi cô - Trẻ ngồi lắng nghe sẽ thưởng cho các bạn một trò chơi có tên “Thi và quan sát trên màn xem nhóm nào nhanh”. hình - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Trẻ thể hiện khuôn mặt và nhìn vào - Cô bật nhạc cho trẻ chơi. gương - Vừa rồi các đội chơi đã hoàn thành rất xuất - Trẻ lắng nghe sắc các phần chơi, cô khen cả 3 đội nào. - Trẻ lắng nghe - Kết thúc: Cô nhận xét, khen ngợi động viên trẻ. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe
  4. Giới thiệu cuộc thi “Đôi bạn tốt” Đến với cuộc thi hôm nay gồm 3 đội chơi: Sao vàng, Dâu tây và Ếch xanh. Cuộc thi của chúng ta gồm 3 phần thi: - Phần thi thứ nhất:Bạn nào nhanh trí Phần thi thứ hai: Chung sức Phần thi thứ ba: Về đích Để mở màn cho hội thi là tiết mục chào hỏi của 3 đội với bài hát “Tìm bạn thân”. 2. Hoạt động 2: Trò chuyện về chủ đề “Chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau” Trước khi bước vào các phần thi, cô đã chuẩn bị cho cả lớp 1 món quà, chúng ta cùng khám phá xem trong hộp quà có gì nhé! Cho trẻ khám phá hộp quà bí mật, giới thiệu cho trẻ quan sát một số hình ảnh bạn bè trong lớp chưa biết nhường nhịn nhau: tranh giành đồ chơi, bắt nạt bạn bè và một số hình ảnh bạn bè yêu thương, đoàn kết, biết chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau. + Đây là hình ảnh gì? Hành vi này là đúng hay sai? + Nếu con là bạn nhỏ trong hình ảnh con sẽ làm gì khi bạn khóc nhè? + Bạn nào trong bức ảnh con thấy chưa ngoan? Vì sao? + Trong các bức ảnh trên con thích việc làm của bạn nào nhất? Vì sao? + Đã là bạn bè thì các con phải chơi với nhau như thế nào? + Ở lớp con thích chơi với bạn nào? Vì sao? Cô giới thiệu bạn Jerry đưa đến cho cả lớp 1 số tình huống để trẻ giải quyết (bài giảng Elearning): + Hình ảnh nào sau đây thể hiện sự giúp đỡ bạn? + Hình ảnh nào sau đây tương ứng với hành động các con không nên làm?
  5. Cô củng cố lại nội dung bài học và nhắc nhở trẻ: Làm thế nào để chúng ta trở thành những người bạn tốt? Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Cho trẻ nhẹ nhàng chuyển hoạt động
  6. - Thùng quà, túi, sách truyện trẻ mang đến - Nơ - Bút nhũ III. Cách tiến hành Hoạt động của Hoạt động của cô trẻ 1. Ổn định tổ chức Cô cho trẻ hát bài “ Ai yêu con nhiều hơn?” -Trong nhà con ai yêu con nhiều hơn? Vì sao? “Ba thương con nhưng ba không nói. Mẹ thương con , mẹ không dấu một lời. Ba và mẹ đều thương con bằng nhau” Các con đã được nhận rất nhiều tình yêu thương từ ông bà, bố mẹ, cô giáo và các bạn dành cho mình. Các con đã biết thể hiện bằng những lời nói yêu thương cho người thân yêu chưa. Hôm nay cô cháu mình cùng thực hành nói lời yêu thương nhé! 2. Phương pháp, hình thức tổ chức * Hoạt động 1: Lời nói yêu thương là gì Cô mời các con cùng hướng lên màn hình xem một đoạn phim ngắn với chủ đề “ Một câu nói dịu dàng” - Đoạn phim kể về ai? Giải thích từ “ cậu bé mồ côi” là bố mẹ của cậu mất - Bà chủ hàng ăn sớm, không có ai chăm sóc. nói với cậu bé: “Cút đi, mày - Mọi người đã nói gì với cậu bé? đứng ở đây thì sao tao bán được hàng”, - Các bạn nhỏ
  7. trong mỗi chúng ta tràn đầy tình yêu thương. Các con hãy nhắm mắt lại, thả lỏng cơ thể và thấy mình đang đứng trước một khu vườn đầy hoa, những bông hoa đủ màu sắc tỏa hương thơm ngát, tiếng chim hót líu lo, phía xa xa là cô giáo, các bạn trong lớp, là bố mẹ ông bà của mình đang mỉm cười và nói thầm với các con: Bố mẹ yêu con, bố mẹ tự hào về con, con thật tuyệt vời, cô yêu các con, con sẽ làm tốt mọi việc, tôi yêu bạn nhiều lắm, bạn là người bạn tuyệt vời (Cô nói trên nền nhạc “Song from a secret garden”) - Các con cảm thấy thế nào sau bài tập vừa rồi? - Cô rất muốn được nghe các con dành tặng những lời nói yêu thương. Ai có thể làm được việc này? - Hàng ngày, các con chơi với bạn, đã ai nói những lời yêu thương với bạn của mình? Các con hãy thể hiện tình cảm yêu thương của mình với bạn. Mời các con cùng tham gia trò chơi “Con đường yêu thương” Cách chơi: Các con đứng thành 2 hàng, quay mặt vào nhau, một bạn sẽ bịt mắt đi qua đường hầm, các con thể hiện tình cảm yêu thương bạn bằng những câu nói, hoặc hành động thể hiện tình yêu thương bạn. (Cô tổ chức chơi trò chơi) - Sau khi tham gia trò chơi con cảm thấy thế nào? Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta dành cho nhau những lời nói yêu thương sẽ giúp cho người thân của mình vui hơn. - Ngoài lời nói yêu thương, theo các con, chúng ta phải làm gì để trao gửi thể hiện tình yêu thương của
  8. 4. Giáo án đề tài Ai đáng yêu hơn? I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Thông qua một số câu chuyện, trò chơi trẻ biết một số thói quen tự phục vụ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ: Rửa mặt, rửa tay,chải đầu, đánh răng,giữ gìn cơ thể quần áo ,đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. - Trẻ phân biệt được giữa sạch với bẩn. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt, chải đầu đúng thao tác. - Trẻ biết thể hiện mình và tỏ thái độ với cái đẹp, cái xấu. 3. Giáo dục: Giáo dục trẻ thói quen vệ sinh, mạnh dạn, tự tin, đoàn kết. 4. Phương pháp: kể chuyện, đàm thoại II. Chuẩn bị: Cô: Ti vi, đĩa hình truyện “ Lợn con sạch lắm rồi”. Trẻ: Một số búp bê,lược chải đầu, khăn mặt đồ chơi đủ cho trẻ chơi. Tích hợp: văn học, âm nhạc, trò chơi III. Tiến hành: 1. Mở đầu, gây hứng thú: Chơi trò chơi “Bế em”. Cho trẻ nghe bài hát “Em ngoan hơn búp bê” - Bài hát nói về ai? - Các con có thích chơi với búp bê không? Nào chúng mình hãy cùng chơi bế em nhé. - Bế em - Rửa mặt - Chải đầu
  9. · Biết được lí do vì sao các bạn không chơi với mình, chú lợn con đã chạy về nhà tắm rửa sạch sẽ từ đó các bạn không xa lánh lợn con nữa. Các bạn còn tặng cho lợn con câu thơ rất hay. “Lợn con đáng yêu Chân tay sạch sẽ Lợn con xinh thế Ai cũng quí yêu” * Trò chơi: Cho trẻ nhận xét về hình ảnh 2 chú lợn con: bẩn - sạch + Con thích hình ảnh nào? Vì sao? Cô và các con sẽ thể hiện thái độ của mình trước hình ảnh các chú lợn con nhé! + Hình ảnh sạch: + Hình ảnh bẩn: + Theo con tắm rửa sạch sẽ, không nghịch bẩn là thói quen tốt hay xấu? + Để cơ thể luôn sạch sẽ hàng ngày các con đã làm gì? Để cơ thể chúng mình luôn sạch sẽ hàng ngày chúng mình luôn tắm rửa. Nếu không tắm rửa và giữ gìn cơ thể sạch sẽ thì sẽ hôi như chú lợn con và chẳng ai thích chơi với mình nữa. 3. Hoạt động 2: Bé làm vệ sinh * Chơi “Trời tối- trời sáng” + Trời tối - Trời sáng: Chúng mình cùng rửa tay rửa mặt , đánh răng để đi đến trường nào. - Múa hát “ Tập rửa mặt” + Chúng mình cùng nhau đứng lên sửa sang quần áo đầu tóc cho đẹp nào. + Ở trường cô giáo dạy rửa tay như thế nào? * Kết thúc hoạt động: Múa hát “Tay thơm tay ngoan” * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1/Tình trạng sức khỏe của trẻ