Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Đề tài: Dạy trẻ kỹ năng phòng tránh điện giật - Trường Mầm non Tràng An
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được một số vật có sử dụng điện có nguy cơ nguy hiểm
- Trẻ biết lợi ích và sự nguy hiểm của điện với con người
- Trẻ nhận biết được một số hành động nguy hiểm, có thể bị điện giật.
- Trẻ luôn có ý thức tự bảo vệ mình, thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để phòng tránh điện giật.
2. Kỹ năng:
- Rèn trẻ khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định, phân loại, so sánh.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, diễn đạt câu cho trẻ
- Rèn trẻ phối hợp, trao đổi, hợp tác trong nhóm.
- Rèn trẻ kỹ năng phòng tránh điện giật.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức tham gia giờ học
- Luôn có ý thức tự bảo vệ bản thân mọi lúc, mọi nơi.
II. Chuẩn bi:
1. Đồ dùng của cô:
- Máy tính, bài giảng điện tử
- Các bảng đồ dùng chơi trò chơi
2. Đồ dùng của trẻ:
Lô tô:
+ Dùng que, kéo,...vật dụng kim loại chọc vào ổ điện.
+ Nước: Cắm điện khi tay ướt, ổ điện có nước, phích cắm điện bị ướt (có nước), dây điện đứt bị rơi trong vũng nước.
+ Dây điện có nguồn điện và bị đứt.
+ Dây có điện bị hở điện: Chuột cắn, mòn vỏ
+ Tránh mưa dưới gốc cây khi trời mưa và có sét.
+ Trẻ ngậm dây sạc điện thoại khi dấy đang cắm
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được một số vật có sử dụng điện có nguy cơ nguy hiểm
- Trẻ biết lợi ích và sự nguy hiểm của điện với con người
- Trẻ nhận biết được một số hành động nguy hiểm, có thể bị điện giật.
- Trẻ luôn có ý thức tự bảo vệ mình, thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để phòng tránh điện giật.
2. Kỹ năng:
- Rèn trẻ khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định, phân loại, so sánh.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, diễn đạt câu cho trẻ
- Rèn trẻ phối hợp, trao đổi, hợp tác trong nhóm.
- Rèn trẻ kỹ năng phòng tránh điện giật.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức tham gia giờ học
- Luôn có ý thức tự bảo vệ bản thân mọi lúc, mọi nơi.
II. Chuẩn bi:
1. Đồ dùng của cô:
- Máy tính, bài giảng điện tử
- Các bảng đồ dùng chơi trò chơi
2. Đồ dùng của trẻ:
Lô tô:
+ Dùng que, kéo,...vật dụng kim loại chọc vào ổ điện.
+ Nước: Cắm điện khi tay ướt, ổ điện có nước, phích cắm điện bị ướt (có nước), dây điện đứt bị rơi trong vũng nước.
+ Dây điện có nguồn điện và bị đứt.
+ Dây có điện bị hở điện: Chuột cắn, mòn vỏ
+ Tránh mưa dưới gốc cây khi trời mưa và có sét.
+ Trẻ ngậm dây sạc điện thoại khi dấy đang cắm
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Đề tài: Dạy trẻ kỹ năng phòng tránh điện giật - Trường Mầm non Tràng An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_tinh_cam_va_ky_na.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Đề tài: Dạy trẻ kỹ năng phòng tránh điện giật - Trường Mầm non Tràng An
- LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI Đề tài: Dạy trẻ kỹ năng phòng tránh điện giật. Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) Thời gian: 30 – 35 phút Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Ly–Trương Thu Hiền I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được một số vật có sử dụng điện có nguy cơ nguy hiểm - Trẻ biết lợi ích và sự nguy hiểm của điện với con người - Trẻ nhận biết được một số hành động nguy hiểm, có thể bị điện giật. - Trẻ luôn có ý thức tự bảo vệ mình, thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để phòng tránh điện giật. 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định, phân loại, so sánh. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, diễn đạt câu cho trẻ - Rèn trẻ phối hợp, trao đổi, hợp tác trong nhóm. - Rèn trẻ kỹ năng phòng tránh điện giật. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức tham gia giờ học - Luôn có ý thức tự bảo vệ bản thân mọi lúc, mọi nơi. II. Chuẩn bi: 1. Đồ dùng của cô: - Máy tính, bài giảng điện tử - Các bảng đồ dùng chơi trò chơi 2. Đồ dùng của trẻ: Lô tô: + Dùng que, kéo, vật dụng kim loại chọc vào ổ điện. + Nước: Cắm điện khi tay ướt, ổ điện có nước, phích cắm điện bị ướt (có nước), dây điện đứt bị rơi trong vũng nước. + Dây điện có nguồn điện và bị đứt. + Dây có điện bị hở điện: Chuột cắn, mòn vỏ + Tránh mưa dưới gốc cây khi trời mưa và có sét. + Trẻ ngậm dây sạc điện thoại khi dấy đang cắm
- pháp, hình giật. thức tổ - Cô cho trẻ tìm và lựa chọn lô tô các tình Trẻ hoạt động chức huống thể hiện nguy cơ điện giật: - Trẻ tìm xong về 4 nhóm trao đổi, thảo luận. - Nhóm trưởng giải thích các nguy cơ của nhóm mình tìm được. - Cô khái quát lại. - Cho trẻ xem video “ Sự tức giận của ổ điện “ - Đàm thoại về tình huống trong video: + Bạn Bo đã làm gì khi ipad hết pin? + Chuyện gì đã xảy ra khi bạn Bo rút sạc ipad? + Vì sao bạn Bo bị điện giật? - Video nói về bạn Bo tự tay rút sạc ipad khi vừa tắm gội xong, tay vẫn ướt và bị điện giật. - Trong trường hợp này, bạn Bo đã bị điện giật ở mức độ nhẹ. - Tùy từng trường hợp và mức độ giật điện sẽ có những hậu quả khác nhau: ( Xem video bác sĩ nói hậu quả ) *HĐ2: Tìm hiểu cơ chế truyền điện - Cho trẻ xem thí nghiệm nước dẫn điện để hiểu được mức độ nguy hiểm khi tiếp xúc điện mà cơ thể có dính nước. Thí nghiệm Trẻ thực hành dùng bút thử điện trong môi trường nước và 1 số kim loại. Trẻ trả lời - Tìm hiểu về các môi trường truyền điện khác: kim loại , nước - Mở rộng sự phóng điện, chập điện *HĐ3: Xử trí khi gặp tình huống điện giật. - Cho trẻ xem video bác sĩ hướng dẫn xử trí khi gặp người bị điện giật. Trẻ thực hiện - Cho trẻ lên tập thực hành kỹ năng - Cho trẻ xem video về những hành vi không được làm, trò chuyện. - Điện không phải là đồ chơi và không bao