Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Bài: Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện, nước

1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết lợi ích của điện, nước trong sinh hoạt, trong lao động và sản xuất
- Nhận biết được một số nguy cơ và tác hại khi sử dựng điện, nước lãng phí. Biết được hành vi nên làm và không nên làm khi sử dụng điện, nước
- Biết được một số đồ dùng sử dụng bằng điện và sử dụng có hiệu quả trong gia đình và trong trường mầm non
* Kĩ năng
- Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định
- Phân biệt được hành vi nên làm, không nên làm trong việc sử dụng điện, nước
- Rèn kĩ năng tư duy, phán đoán, suy luận khi tham gia giải quyết tình huống trong bài tập, trò chơi
- Rèn kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm qua các trò chơi, bài tập theo nhóm
* Thái độ
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm điện, nước hiệu quả ở mọi lúc mọi nơi
- Trẻ hưởng ứng thích thú trong việc tiết kiệm điện, nước
2. Chuẩn bị
- Hình ảnh về lợi ích của nước, điện
- Hình ảnh một số hành vi nên làm, không nên làm về việc sử dụng điện nước
- Hình ảnh một số hành vi tiết kiệm, không tiết kiệm điện, nước
- Hình ảnh một số nơi còn thiếu điện, nước
docx 6 trang Thiên Hoa 19/02/2024 6140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Bài: Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện, nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_tinh_cam_va_ky_na.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Bài: Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện, nước

  1. Giáo án dạy trẻ tiết kiệm năng lượng điện - nước Lĩnh vực: Phát triển tình cảm-kĩ năng xã hội Tên bài: Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện, nước 1. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết lợi ích của điện, nước trong sinh hoạt, trong lao động và sản xuất - Nhận biết được một số nguy cơ và tác hại khi sử dựng điện, nước lãng phí. Biết được hành vi nên làm và không nên làm khi sử dụng điện, nước - Biết được một số đồ dùng sử dụng bằng điện và sử dụng có hiệu quả trong gia đình và trong trường mầm non * Kĩ năng - Phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định - Phân biệt được hành vi nên làm, không nên làm trong việc sử dụng điện, nước - Rèn kĩ năng tư duy, phán đoán, suy luận khi tham gia giải quyết tình huống trong bài tập, trò chơi - Rèn kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm qua các trò chơi, bài tập theo nhóm * Thái độ - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm điện, nước hiệu quả ở mọi lúc mọi nơi - Trẻ hưởng ứng thích thú trong việc tiết kiệm điện, nước 2. Chuẩn bị - Hình ảnh về lợi ích của nước, điện - Hình ảnh một số hành vi nên làm, không nên làm về việc sử dụng điện nước - Hình ảnh một số hành vi tiết kiệm, không tiết kiệm điện, nước - Hình ảnh một số nơi còn thiếu điện, nước 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: gây hứng thú vào bài - Cô hóa trang thành giọt nước “ Chào tất cả - Trẻ trò truyện cùng cô các bạn nhỏ ”. Hôm nay tớ muốn mang đến cho các bạn một câu chuyện kể về tớ
  2. + Slide 7,8: Chỉ ra những việc nên làm khi sử dụng nước trong hình để tiết kiệm nước + Slide 8,9: Chỉ ra những việc không nên làm khi sử dụng nước trong hình - Đánh răng bằng cốc, rửa tay - Khi ở trường mầm non chúng ta làm gì để tiết vặn nhỏ vòi nước kiệm nước? - Trẻ trả lời the ý hiểu Để tiết kiệm nước, khi rửa tay chúng ta vặn nhỏ vừa đủ rửa tay, uống nước bằng nào thì - Trẻ chỉ ra những việc nên làm lấy bằng đó - Cho trẻ chơi trò chơi “ Bé rửa tay” - Trẻ chỉ ra những việc không → Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nên làm được nước sạch để dùng, vì vậy không được - Rửa tay phải vặn nhỏ nước lãng phí nước - Cho trẻ về nhóm , quan sát bức tranh rồi ghép - Trẻ lắng nghe đôi cho phù hợp - Cô kiểm tra kết quả trên máy chiếu + Slide 12 Kiểm tra việc ghép đôi của trẻ → Tiết kiệm nước là việc làm cần thiết của mỗi - Trẻ chơi trò chơi người, không chỉ mình còn nước để dùng mà con nhiều người khác cũng có nước để dùng - Trẻ thực hành theo nhóm nữa - Lắng nghe thông điệp và cùng truyền tải tới mọi người rằng “ Hãy tiết kiệm nước” - Trẻ kiểm tra kết quả cùng cô * Lợi ích của điện - Vừa rồi bạn giọt nước cũng đã nói rằng bạn - Trẻ lắng nghe ấy cũng có thể tạo ra nguồn điện nữa - Vậy điện giúp ích gì cho con người? - Có những đồ dùng nào sử dụng nguồn điện
  3. - Cô đưa ra tình huống - Sẽ bị chập cháy + Nếu cô muốn học bài vào buổi tối nhưng mẹ dặn phải tiết kiệm điện nên cô không bật đèn để học việc làm đó có phải là tiết kiệm điện hợp lý không? Vì sao? - Trẻ quan sát và trả lời - Theo các con chúng ta phải tiết kiệm điện như thế nào là hợp lý? - Trẻ hưởng ứng Hoạt động 3: Hưởng ứng việc sử dụng điện, nước hiệu quả - Trẻ trả lời - Một lần nữa chúng mình cùng truyền tải thông điệp tới mọi người về việc sử dụng điện, nước nào “ Hãy tiết kiệm nước” “ Hãy tiết kiệm điện” - Để nguồn điện năng luôn tồn tại đều là do hành động của mỗi chúng ta - Trẻ giải quyết tình huống - Cô và trẻ cùng hát vàng bài “ Hành động của bạn” “ Tổ quốc Việt Nam xanh ngát, có sạch đẹp mãi được không, điều đó tùy thuộc hành động của bạn, chỉ thuộc vào bạn mà thôi” - Cảm ơn các bạn đã học rất giỏi bài học ngày - Trẻ trả lời hôm này vây trước khi ra ngoài chúng ta cần phải làm gì nào? ( Cô tắt nguồn điện) - Trẻ truyền tải thông điệp