Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thể chất - Đề tài: Vận động cơ bản Chạy bước nhỏ; Trò chơi vận động Chuyển vòng
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản “Chạy bước nhỏ”.
- Trẻ biết chạy bước nhỏ... và ứng dụng của vận động trong cuộc sống.
- Biết tên gọi, cách chơi và luật chơi của trò chơi vận động.
- Trẻ biết việc rèn luyện thể dục thể thao rất có ích với sức khỏe bản thân.
2. Kĩ năng
- Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động chạy bước nhỏ đúng cách và thành thạo: nhấc chân nhịp nhàng và sử dụng nửa bàn chân trên để chạy liên tục theo khoảng cách được quy định sẵn bởi các vạch.
- Phối hợp giữa thính giác và phối hợp tay chân nhịp nhàng khi vận động theo nhạc.
- Chơi đúng cách, đúng luật.
- Trẻ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo khi thực hiện các vận động.
3. Thái độ
- Trẻ thích tập thể dục, có ý thức rèn luyện thể lực.
- Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực khi tham gia các hoạt động và cố gắng hoàn thành nhiệm vụ.
- Tôn trọng luật chơi. Hợp tác, đoàn kết với bạn.
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm
Phòng học vệ sinh sạch sẽ và an toàn với trẻ.
- Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản “Chạy bước nhỏ”.
- Trẻ biết chạy bước nhỏ... và ứng dụng của vận động trong cuộc sống.
- Biết tên gọi, cách chơi và luật chơi của trò chơi vận động.
- Trẻ biết việc rèn luyện thể dục thể thao rất có ích với sức khỏe bản thân.
2. Kĩ năng
- Trẻ có kỹ năng thực hiện vận động chạy bước nhỏ đúng cách và thành thạo: nhấc chân nhịp nhàng và sử dụng nửa bàn chân trên để chạy liên tục theo khoảng cách được quy định sẵn bởi các vạch.
- Phối hợp giữa thính giác và phối hợp tay chân nhịp nhàng khi vận động theo nhạc.
- Chơi đúng cách, đúng luật.
- Trẻ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo khi thực hiện các vận động.
3. Thái độ
- Trẻ thích tập thể dục, có ý thức rèn luyện thể lực.
- Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực khi tham gia các hoạt động và cố gắng hoàn thành nhiệm vụ.
- Tôn trọng luật chơi. Hợp tác, đoàn kết với bạn.
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm
Phòng học vệ sinh sạch sẽ và an toàn với trẻ.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thể chất - Đề tài: Vận động cơ bản Chạy bước nhỏ; Trò chơi vận động Chuyển vòng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_the_chat_de_tai_v.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thể chất - Đề tài: Vận động cơ bản Chạy bước nhỏ; Trò chơi vận động Chuyển vòng
- UBND HUYỆN TRƯỜNG MẦM NON GIÁO ÁN KIẾN TẬP THÀNH PHỐ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: VĐCB: Chạy bước nhỏ TCVĐ: Chuyển vòng Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn Thời gian: 30-35 phút Giáo viên: Ngày thực hiện : Năm học I. Mục đích, yêu cầu
- 4.1. Sơ đồ tập khởi động, bài tập phát triển chung và hồi tĩnh: Tập theo đội hình hàng ngang * * * * * * * * * * * * * * * * 4.2. Sơ đồ tập vận động theo nhạc: a. Thực hiện lần 1, 2: Trẻ về nhóm và tập luyện theo 2 sơ đồ: * Sơ đồ 1: * Sơ đồ 2: b. Thực hiện lần 3: - Sơ đồ cho trẻ có kỹ năng thành thạo: Bắt đầu - Sơ đồ cho trẻ có kỹ năng chưa thành thạo
- chưa? - Trẻ trả lời. - Hãy nhìn xem cô có đồ dùng thể chất gì mới đây? - Có mấy chiếc thang dây? - Những chiếc thang dây này như thế nào? - Theo các con có thể thực hiện được những vận động - Trẻ về nhóm và cùng gì với chiếc thang dây này? trao đổi thảo luận về cách => Cho trẻ về 2 nhóm trải nghiệm các vận động có vận động. thể thực hiện được với chiếc thang dây. - Sau khi trẻ tự trải nghiệm các vận động cùng thang dây, cô tập hợp và cho các nhóm chia sẻ cách thực hiện vận động của mình. => Giới thiệu bài tập “Chạy bước nhỏ” với thang dây. * Hướng dẫn trẻ thực hiện vận động “Chạy bước nhỏ” với thang dây: - Nhận xét và liên kết ý tưởng của các nhóm vào vận động mới: + Như vậy là có rất nhiều vận động khác nhau có thể thực hiện được với chiếc thang dây. Qua quan sát các con vận động theo ý thích, cô Hằng thấy rằng các bạn - Trẻ nêu ý kiến. của cả hai nhóm đều chọn những cách vận động để không chạm vào những dây thang (VD: trẻ nhảy lò cò, bật chụm chân, bước lần lượt từng chân hay có cả bò bằng bàn tay và chân trên thang, chạy ) Vậy theo các con khi vận động cần thực hiện như thế nào để không chạm vào những dây thang? + Trong bài khởi động các con đã tập rất nhiều phần chân và kỹ thuật tiếp đất bằng nửa bàn chân trên. Đây - Trẻ quan sát . là một kỹ thuật quan trọng được dùng trong những vận động đòi hỏi sự khéo léo, linh hoạt của đôi chân. Ví dụ như vận động với thang dây mà các con vừa phát hiện - Trẻ tập thử. ra. Hôm nay các con cùng sử dụng kỹ thuật tiếp đất bằng nửa bàn chân trên để thực hiện vận động “Chạy
- ba, bạn thứ ba ngồi với tay lấy chiếc vòng bạn thứ hai chuyển rồi ngồi dậy cúi gập bụng chuyển vòng cho bạn thứ tư. Cứ như vậy cho đến hết, bạn cuối cùng nhận được vòng sẽ lồng vào chóp dấu. + Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức. Kết thúc bản nhạc đội nào chuyển được nhiều vòng hơn đội đó chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. 4. Hoạt động 4: Thư giãn cơ thể sau buổi tập (5’) - Các con vừa tham gia bài tập và trò chơi gì? - Con cảm thấy như thế nào khi tham gia các hoạt động? => Giáo dục trẻ có thói quen tích cực vận động, nuôi dưỡng tình yêu thể thao, nâng cao thể lực, phát triển tầm vóc. - Bây giờ xin mời các bé hãy cùng cô thư giãn cơ thể trước khi về lớp nào. Mời các con lấy vòng và tìm một vị trí sao cho dang hai tay sang hai bên mà không chạm bạn bên cạnh để thư giãn nào. -> Trẻ về hàng vận động một số động tác thả lỏng cơ thể, hít thở sâu theo nhạc Slow Waltz. III. Kết thúc - Buổi học sau các con muốn học vận động gì với - Trẻ trả lời chiếc thang dây nữa không? Các con hãy cùng bố mẹ tìm hiểu thông tin về vận động đó để buổi sau chia sẻ cùng cô và các bạn trước buổi học nhé. - Cho trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng. - Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô.