Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Đề tài: Tạo hình “Nặn những con vật ngộ nghĩnh”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm cấu tạo của một số con vật nuôi trong gia đình.
- Biết nặn một số con vật đẹp, sáng tạo.
- Trẻ biết gắn kết, gắn đính các bộ phận để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.
2. Kỹ năng:
- Rèn và củng cố các kỹ năng: xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt, uốn cong, vuốt nhọn để nặn các con vật theo đặc điểm đặc trưng của chúng.
- Phát triển thị giác, khả năng quan sát, chú ý, năng lực cảm thụ và sáng tạo cái đẹp.
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các sản phẩm tạo hình do mình làm ra.
- Hứng thú, yêu thích những sản phẩm của mình và của bạn.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Một số con vật nặn sẵn (Con mèo, con thỏ, con vịt).
- Mô hình trang trại chăn nuôi.
- Máy vi tính, loa, bài hát “ Gà trống mèo con và cún con ”, “ Chú thỏ con,...’’
- Nhạc không lời bài một số bài hát về động vật nuôi trong gia đình
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm cấu tạo của một số con vật nuôi trong gia đình.
- Biết nặn một số con vật đẹp, sáng tạo.
- Trẻ biết gắn kết, gắn đính các bộ phận để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.
2. Kỹ năng:
- Rèn và củng cố các kỹ năng: xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt, uốn cong, vuốt nhọn để nặn các con vật theo đặc điểm đặc trưng của chúng.
- Phát triển thị giác, khả năng quan sát, chú ý, năng lực cảm thụ và sáng tạo cái đẹp.
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các sản phẩm tạo hình do mình làm ra.
- Hứng thú, yêu thích những sản phẩm của mình và của bạn.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Một số con vật nặn sẵn (Con mèo, con thỏ, con vịt).
- Mô hình trang trại chăn nuôi.
- Máy vi tính, loa, bài hát “ Gà trống mèo con và cún con ”, “ Chú thỏ con,...’’
- Nhạc không lời bài một số bài hát về động vật nuôi trong gia đình
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Đề tài: Tạo hình “Nặn những con vật ngộ nghĩnh”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_tham_my_chu_de_nh.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Những con vật gần gũi - Đề tài: Tạo hình “Nặn những con vật ngộ nghĩnh”
- GIÁO ÁN HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ đề: Những con vật gần gũi Đề tài : Tạo hình “Nặn những con vật ngộ nghĩnh” (Đề tài) Lứa tuổi: 5 - 6 tuổi Thời gian: 30 – 35 phút Người dạy: Trường mầm non I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm cấu tạo của một số con vật nuôi trong gia đình. - Biết nặn một số con vật đẹp, sáng tạo. - Trẻ biết gắn kết, gắn đính các bộ phận để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. 2. Kỹ năng: - Rèn và củng cố các kỹ năng: xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt, uốn cong, vuốt nhọn để nặn các con vật theo đặc điểm đặc trưng của chúng. - Phát triển thị giác, khả năng quan sát, chú ý, năng lực cảm thụ và sáng tạo cái đẹp. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ tính tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm. - Cảm nhận được vẻ đẹp của các sản phẩm tạo hình do mình làm ra. - Hứng thú, yêu thích những sản phẩm của mình và của bạn. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô:
- được con mèo? (Chọn đất, làm mềm đất, chia đất, lăn dọc, uốn cong, ấn dẹt). Trẻ lắng nghe => Muốn nặn được con mèo trước hết các con phải chọn đất, làm mềm đất, chia đất, lăn dọc để làm mình con mèo, lấy 4 phần đất bằng nhau lăn dọc để làm chân, ấn dẹt để làm 2 cái tai, lăn dọc và uốn cong để tạo thành cái đuôi con mèo. Sau đó cô gắn thêm mắt và râu cho con mèo. Trẻ trả lời *Cho trẻ quan sát mẫu nặn con thỏ: - Đây là con gì cả lớp? - Để nặn được con thỏ cô làm gì? Trẻ lắng nghe (Chọn đất, làm mềm đất, xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt ). => Để nặn được con thỏ trước tiên cô chọn đất, làm đất cho mềm, sau đó cô xoay tròn phần đất lớn làm mình, phần đất nhỏ làm đầu con thỏ; gắn đầu vào mình thỏ; lăn dọc làm chân, lăn dọc và ấn dẹt làm tai. Gắn thêm mắt, mũi, miệng để tạo thành con thỏ. Trẻ quan sát và trả + Cho trẻ quan sát mẫu nặn con vịt: lời - Cô sử dụng những kỹ năng nào để nặn được con vịt? (Chọn đất, làm mềm đất, lăn dọc, ấn dẹt và vuốt nhọn). Trẻ lắng nghe => Để nặn được con vịt cô chọn đất, làm mềm đất, lăn dọc, ấn dẹt và vuốt