Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Một số nghề bé biết - Đề tài: Tạo hình “Bé sáng tạo từ những chiếc quạt giấy”

I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách gấp quạt bằng giấy và biết sáng tạo những chiếc quạt giấy tạo thành sản phẩm.
- Biết phối màu, sắp xếp những chiếc quạt giấy để tạo thành sản phẩm với nhiều kiểu dáng khác nhau theo ý tưởng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay,
- Rèn luyện kỹ năng: gấp, dán, xếp hình theo nhiều cách khác nhau để tạo thành sản phẩm theo ý tưởng của bản thân.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các sản phẩm tạo hình, thể hiện sáng tạo, độc lập, bộc lộ cảm xúc về các sản phẩm tạo hình do mình làm ra.
- Hứng thú, yêu thích những sản phẩm của mình và của bạn.
II. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cô:
- Quạt giấy, sổ tay, mẫu của cô gồm: Váy, bông hoa,vòng.
- Nhạc bài Thằng Bờm, Lớn lên em sẽ làm gì? Cháu yêu cô chú công nhân,...
+ Đồ dùng của trẻ
docx 7 trang Thiên Hoa 08/03/2024 800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Một số nghề bé biết - Đề tài: Tạo hình “Bé sáng tạo từ những chiếc quạt giấy”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_tham_my_chu_de_mo.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Chủ đề: Một số nghề bé biết - Đề tài: Tạo hình “Bé sáng tạo từ những chiếc quạt giấy”

  1. GIÁO ÁN HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ đề: Một số nghề bé biết Đề tài : Tạo hình “Bé sáng tạo từ những chiếc quạt giấy” (Đề tài) Lứa tuổi: 5 - 6 tuổi Thời gian: 30 – 35 phút Người dạy: Đơn vị: Trường mầm non I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách gấp quạt bằng giấy và biết sáng tạo những chiếc quạt giấy tạo thành sản phẩm. - Biết phối màu, sắp xếp những chiếc quạt giấy để tạo thành sản phẩm với nhiều kiểu dáng khác nhau theo ý tưởng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, - Rèn luyện kỹ năng: gấp, dán, xếp hình theo nhiều cách khác nhau để tạo thành sản phẩm theo ý tưởng của bản thân. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ tính tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm. - Cảm nhận được vẻ đẹp của các sản phẩm tạo hình, thể hiện sáng tạo, độc lập, bộc lộ cảm xúc về các sản phẩm tạo hình do mình làm ra. - Hứng thú, yêu thích những sản phẩm của mình và của bạn. II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: - Quạt giấy, sổ tay, mẫu của cô gồm: Váy, bông hoa,vòng. - Nhạc bài Thằng Bờm, Lớn lên em sẽ làm gì? Cháu yêu cô chú công nhân, + Đồ dùng của trẻ
  2. - Ai có nhận xét gì về chiếc váy này nào? - Chiếc váy được làm từ nguyên liệu gì? Trẻ lắng nghe - Màu sắc, hình dáng chiếc váy như thế Trẻ trả lời nào? - Cách làm chiếc váy này như thế nào? - Chiếc váy là trang phục dành cho ai? Trẻ nêu theo ý hiểu - Cô khái quát lại Trẻ trả lời + Bông hoa. - Cô cho trẻ nêu nhận xét về bông hoa. - Chất liệu, màu sắc và cách làm bông hoa Trẻ nêu nhận xét như thế nào? - Cách sắp xếp và sử dụng những chiếc quạt để tạo thành bông hoa như thế nào? + Chiếc vòng Trẻ trả lời - Ai có nhận xét về cách làm chiếc vòng nào? Trẻ nêu ý tưởng - Màu sắc của chiếc vòng như thế nào? - Cách sử dụng những chiếc quạt giấy như thế nào? - Cho trẻ nhận xét về 3 món đồ chơi mà cuốn sổ diệu kỳ mang đến. - Cho trẻ nêu ý tưởng thực hiện của mình Trẻ thực hiện - Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách sử dụng kéo. - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường. * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện Trẻ giới thiệu và nêu - Cô cho trẻ nhẹ nhàng lấy đồ dùng và về nhận xét. bàn ngồi thực hiện ý tưởng sáng tạo của mình Trẻ chơi theo ý thích.