Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Đề tài: Vẽ chân dung cô giáo - Nguyễn Thị Lệ Thanh
1.Ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ hát bài “ Cô và mẹ”. Trò chuyện về nội dung bài hát.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
*HĐ1: Quan sát tranh, đàm thoại.
- Cho trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm của bức tranh
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ chân dung là gì?
- Chân dung cô giáo được vẽ như thế nào? Khuôn mặt, cổ, bờ vai, tóc, các bộ phận trên khuôn mặt?
+ Con thấy chân dung cô giáo muốn đẹp và cân đối thì phải vẽ ra sao?
+ Con có nhận xét gì về cách tô màu?
*HĐ2: Cô vẽ mẫu
- Làm mẫu lần 1 không phân tích
- Làm mẫu lần 2: Vẽ chân dung cô giáo trên khổ giấy dọc. Ở khoảng trên của tờ giấy cô vẽ 1 nét cong hở làm khuôn mặt, cô vẽ các nét cong sang trái, sang phải làm mái tóc, cô vẽ 2 nét thẳng ngắn song song dưới cằm làm cổ, cô vẽ nét cong sang trái, sang phải làm thân mình, cô vẽ 2 nét cong sang trái, sang phải song song để làm cánh tay, từ 2 điểm đầu của 2 nét vẽ vừa rồi cô vẽ 2 nét thẳng hoàn thiện thân mình. Từ bờ vai trái, cô đặt bút vẽ nét cong trên sang bên bờ vai phải làm tóc, cô vẽ 2 nét cong làm lông mày, nét cong tròn khép kín làm mắt, vẽ lòng đen, lông mi là các nét cong, mũi, miệng cũng là nét cong. Vẽ nét cong trái, cong phải làm tai. Vẽ nét cog dưới 2 nét thẳng đê rlàm cổ áo, nét ngang cong bên trái, bên phải để hoàn thiện cổ áo. Sau đó, cô tô màu, tô từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, tô đậm nét, không chờm ra ngoài, phối màu hài hòa. Mảng nền tô ngang tay.
- Cô và trẻ hát bài “ Cô và mẹ”. Trò chuyện về nội dung bài hát.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
*HĐ1: Quan sát tranh, đàm thoại.
- Cho trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm của bức tranh
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ chân dung là gì?
- Chân dung cô giáo được vẽ như thế nào? Khuôn mặt, cổ, bờ vai, tóc, các bộ phận trên khuôn mặt?
+ Con thấy chân dung cô giáo muốn đẹp và cân đối thì phải vẽ ra sao?
+ Con có nhận xét gì về cách tô màu?
*HĐ2: Cô vẽ mẫu
- Làm mẫu lần 1 không phân tích
- Làm mẫu lần 2: Vẽ chân dung cô giáo trên khổ giấy dọc. Ở khoảng trên của tờ giấy cô vẽ 1 nét cong hở làm khuôn mặt, cô vẽ các nét cong sang trái, sang phải làm mái tóc, cô vẽ 2 nét thẳng ngắn song song dưới cằm làm cổ, cô vẽ nét cong sang trái, sang phải làm thân mình, cô vẽ 2 nét cong sang trái, sang phải song song để làm cánh tay, từ 2 điểm đầu của 2 nét vẽ vừa rồi cô vẽ 2 nét thẳng hoàn thiện thân mình. Từ bờ vai trái, cô đặt bút vẽ nét cong trên sang bên bờ vai phải làm tóc, cô vẽ 2 nét cong làm lông mày, nét cong tròn khép kín làm mắt, vẽ lòng đen, lông mi là các nét cong, mũi, miệng cũng là nét cong. Vẽ nét cong trái, cong phải làm tai. Vẽ nét cog dưới 2 nét thẳng đê rlàm cổ áo, nét ngang cong bên trái, bên phải để hoàn thiện cổ áo. Sau đó, cô tô màu, tô từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, tô đậm nét, không chờm ra ngoài, phối màu hài hòa. Mảng nền tô ngang tay.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Đề tài: Vẽ chân dung cô giáo - Nguyễn Thị Lệ Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_tham_mi_de_tai_ve.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Đề tài: Vẽ chân dung cô giáo - Nguyễn Thị Lệ Thanh
- LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Đề tài: Vẽ chân dung cô giáo ( Đề tài ) Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn ( 5 – 6 tuổi ) Thời gian: 30 – 35 phút Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Thanh I. Mục đích – yêu cầu: *Kiến thức: - Trẻ biết miêu tả cô giáo qua hình dáng, quần áo, nét mặt, biểu cảm. - Biết dùng các kĩ năng vẽ cơ bản để vẽ chân dung cô giáo, trẻ hiểu cách vẽ chân dung. *Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ, tô màu, bố cục hợp lý cân đối. - Phát triển cho trẻ khả năng tư duy, tưởng tượng, sáng tạo khi vẽ. *Thái độ: - Hứng thú tham gia hoạt động. - Yêu quý, giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. II. Chuẩn bi: *Đồ dùng của cô: - BGĐT - Tranh mẫu - Nhạc *Đồ dùng của trẻ: - Bút sáp, giá tranh, vở tạo hình, bàn ghế. III. Tiến hành
- - N/X, chuyển hoạt động.