Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Đề tài: Dạy hát “Quê hương tươi đẹp”; Nghe hát Quê hương; Trò chơi Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cao Thị Trang

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên bài hát “Quê hương tươi đẹp” Dân ca Nùng.Thuộc bài hát.
- Trẻ nhận biết trong bài hát nói lên cảnh đẹp của cánh đồng lúa, núi rừng quê hương Việt Nam.
- Trẻ được nghe trọn vẹn bài hát “Quê hương”. ST nhạc Giáp văn Thạch; thơ Đỗ Trung Quân
2. Kỹ năng.
- Trẻ hát thuộc hát đúng giai điệu, rõ lời ca bài hát “Quê hương tươi đẹp” Dân ca Nùng. Hát từ đầu đến cuối bài hát.
- Trẻ được nghe và hưởng ứng cùng cô bài “Quê hương”. ST nhạc Giáp văn Thạch; thơ Đỗ Trung Quân. Biết chơi trò chơi âm nhạc.
3. Thái độ.
- Qua bài học góp phần giáo dục trẻ lòng yêu quê hương đất nước.
- Trẻ hứng thú hoạt động.
II. Chuẩn bị.
- Máy tính có hình ảnh: Cánh đồng lúa. Bài nhạc: Quê hương tươi đẹp, Quê hương. Gói hạt đỗ, hạt gạo.
docx 2 trang Thiên Hoa 26/02/2024 380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Đề tài: Dạy hát “Quê hương tươi đẹp”; Nghe hát Quê hương; Trò chơi Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cao Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_tham_mi_de_tai_da.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ - Đề tài: Dạy hát “Quê hương tươi đẹp”; Nghe hát Quê hương; Trò chơi Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cao Thị Trang

  1. Phát triển thẩm mĩ Dạy hát “Quê hương tươi đẹp” (TT). Nghe hát: Quê hương. Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Trẻ nhớ tên bài hát “Quê hương tươi đẹp” Dân ca Nùng.Thuộc bài hát. - Trẻ nhận biết trong bài hát nói lên cảnh đẹp của cánh đồng lúa, núi rừng quê hương Việt Nam. - Trẻ được nghe trọn vẹn bài hát “Quê hương”. ST nhạc Giáp văn Thạch; thơ Đỗ Trung Quân 2. Kỹ năng. - Trẻ hát thuộc hát đúng giai điệu, rõ lời ca bài hát “Quê hương tươi đẹp” Dân ca Nùng. Hát từ đầu đến cuối bài hát. - Trẻ được nghe và hưởng ứng cùng cô bài “Quê hương”. ST nhạc Giáp văn Thạch; thơ Đỗ Trung Quân. Biết chơi trò chơi âm nhạc. 3. Thái độ. - Qua bài học góp phần giáo dục trẻ lòng yêu quê hương đất nước. - Trẻ hứng thú hoạt động. II. Chuẩn bị. - Máy tính có hình ảnh: Cánh đồng lúa. Bài nhạc: Quê hương tươi đẹp, Quê hương. Gói hạt đỗ, hạt gạo. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú. - Cô cho trẻ xem hình ảnh cánh đồng lúa quê mình - Trẻ quan sát. Quê hương mình có rất nhiều cảnh quan đẹp cánh - Trẻ trả lời. đồng lúa xanh tươi bát ngát. - Trẻ trả lời. - Hôm nay cô dạy các con bài hát ca ngợi cảnh - Trẻ lắng nghe. đẹp quê hương mình qua bài hát “Quê hương tươi đẹp” Dân ca Nùng. 2. Bài mới. a. Dạy hát “Quê hương tươi đẹp” Dân ca Nùng. * Cô hát mẫu. - Lần 1: Cô hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát. - Trẻ lắng nghe. - Cô vừa hát cho các con nghe bài “Quê hương - Trẻ lắng nghe. tươi đẹp” Dân ca Nùng. Lời ca vui tươi, trong sáng toát lên cảnh đẹp quê hương mình. Giai điệu của bài hát vừa phải, tình cảm. - Lần 2: Hát theo đàn. - Trẻ lắng nghe. - Các con nghe thấy bài hát ntn? - Trẻ trả lời * Cho trẻ hát - Hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ hát theo yêu - Cô bao quát khuyến khích trẻ hát (Chú ý sửa sai cầu.(Sửa sai nếu có) 1