Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan - Nguyễn Thị Phương Ly

I)Mục đích – yêu cầu:
1)Kiến thức:
- Trẻ hiểu được các đối tượng tuy không giống nhau nhưng lại tạo thành một cặp có mối liên quan mật thiết với nhau không thể tách rời có chức năng, ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày.
- Trẻ biết 1 đối tượng có thể ghép thành cặp với nhiều đối tượng khác khi cả 2 đều có mối liên quan với nhau.
2) Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đối tượng.
- Phát triển khả năng quan sát, tư duy, suy luận, phán đoán cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng diễn đạt cho trẻ.
- Rèn luyện sự phối hợp, hợp tác, trao đổi trong nhóm.
3) Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
II) Chuẩn bị:
*Địa điểm: Trong lớp
*Đồ dùng của cô:
- Laptop, tivi, que chỉ.
- Bài giảng điện tử,
- Nhạc: “ This is me ”, nhạc nhẹ, nhạc trò chơi
*Đồ dùng của trẻ:
- Các đôi dép, đôi tất, đôi găng tay, đôi hoa tai
- Bảng nhỏ, lô tô các đối tượng cho cá nhân trẻ
- Đồ dùng, đồ chơi trong các góc.
- 2 bảng to, lô tô
docx 5 trang Thiên Hoa 16/02/2024 820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan - Nguyễn Thị Phương Ly", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_de_tai.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan - Nguyễn Thị Phương Ly

  1. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan Đối tượng: MGL ( 5 – 6 tuổi ) Số lượng: 30 – 35 trẻ Thời gian: 30 – 35 phút Người dạy: Nguyễn Thị Phương Ly I)Mục đích – yêu cầu: 1)Kiến thức: - Trẻ hiểu được các đối tượng tuy không giống nhau nhưng lại tạo thành một cặp có mối liên quan mật thiết với nhau không thể tách rời có chức năng, ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày. - Trẻ biết 1 đối tượng có thể ghép thành cặp với nhiều đối tượng khác khi cả 2 đều có mối liên quan với nhau. 2) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đối tượng. - Phát triển khả năng quan sát, tư duy, suy luận, phán đoán cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng diễn đạt cho trẻ. - Rèn luyện sự phối hợp, hợp tác, trao đổi trong nhóm. 3) Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. II) Chuẩn bị: *Địa điểm: Trong lớp *Đồ dùng của cô: - Laptop, tivi, que chỉ.
  2. - Cho trẻ xếp tất cả đồ dùng ra trước mặt, trò chuyện về các Trẻ thực hiện đồ dùng trẻ nhận được. - Cho trẻ ghép cặp các đối tượng theo ý hiểu của trẻ. - Hỏi cá nhân trẻ đã ghép các đối tượng như thế nào? Trẻ trả lời - Quan sát phần ghép cặp của cô. Hỏi trẻ có ghép như cô không? - Theo các con vì sao lại ghép cặp như này? - Cô khái quát: Các trang phục, đồ dùng cá nhân hàng ngày của các con hay của mọi người đều có mối liên quan mật thiết với nhau tạo thành cặp và có những mục đích sử dụng riêng. Mỗi cặp sẽ có một chức năng, ứng dụng khác nhau trong cuộc sống. - Cho trẻ cất đồ dùng. - Trong các góc chơi của lớp mình cũng có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi mà hàng ngày các con được sử dụng, các con hãy Trẻ thực hành trải suy nghĩ và tìm cho cô mỗi bạn 1 cặp đồ dùng, đồ chơi có nghiệm, quan sát, mối liên quan với nhau nào. Khi tìm xong các con hãy về nhận xét vòng tròn ngồi để trao đổi với nhau về cặp đồ dùng mình vừa lấy được. - Các con tìm được đồ dùng gì? - Theo các con cặp đồ dùng đó được dùng để làm gì? - Các con thấy không, chỉ với những đồ dùng gẫn gũi trong lớp mà các con đã phát hiện ra có rất nhiều cặp đồ dùng, đồ chơi có mối liên quan với nhau được các con sử hàng ngày Trẻ quan sát mỗi khi đến lớp phải không nào? *Mở rộng: