Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Thế giới thực vật–Tết và mùa xuân - Khám phá khoa học: Tìm hiểu về ngày Tết Nguyên đán - Trường Mầm non Yên Lạc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết, tết nguyên đán là tết cổ truyền của Việt Nam.
- Biết một số phong tục chỉ có trong ngày Tết cổ truyền.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng ngôn ngữ để mô tả những phong tục trong ngày tết cổ truyền.
- Rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm, kĩ năng hợp tác qua trò chơi.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ lòng tự hào về truyền thống văn hóa Việt nam; Biết cùng gia đình giữ gìn phong tục truyền thống trong ngày Tết cổ truyền.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, đoàn kết, đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô: - Một số hình ảnh về ngày tết cổ truyền. ( Chợ tết,gói bánh chưng, bánh tét, Tranh trí nhà để đón Tết, cảnh con cháu chúc tết ông bà).
- Nhạc, tivi, máy tính.
2. Đồ dùng của trẻ: - Tranh lô tô.
- Một số loại quả để trẻ chơi.
3. Địa điểm: - Trong lớp
docx 3 trang Thiên Hoa 23/02/2024 740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Thế giới thực vật–Tết và mùa xuân - Khám phá khoa học: Tìm hiểu về ngày Tết Nguyên đán - Trường Mầm non Yên Lạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Thế giới thực vật–Tết và mùa xuân - Khám phá khoa học: Tìm hiểu về ngày Tết Nguyên đán - Trường Mầm non Yên Lạc

  1. Lĩnh vực: Phát triển Nhận thức KPKH: Tìm hiểu về ngày Tết nguyên đán Chủ đề: Thế giới thực vật – tết và mùa xuân Đối tượng: Trẻ 5 – 6 tuổi Thời gian: 30 -35 phút I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết, tết nguyên đán là tết cổ truyền của Việt Nam. - Biết một số phong tục chỉ có trong ngày Tết cổ truyền. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng ngôn ngữ để mô tả những phong tục trong ngày tết cổ truyền. - Rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm, kĩ năng hợp tác qua trò chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ lòng tự hào về truyền thống văn hóa Việt nam; Biết cùng gia đình giữ gìn phong tục truyền thống trong ngày Tết cổ truyền. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, đoàn kết, đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Một số hình ảnh về ngày tết cổ truyền. ( Chợ tết,gói bánh chưng, bánh tét, Tranh trí nhà để đón Tết, cảnh con cháu chúc tết ông bà). - Nhạc, tivi, máy tính. 2. Đồ dùng của trẻ: - Tranh lô tô. - Một số loại quả để trẻ chơi. 3. Địa điểm: - Trong lớp III. Tổ chức HĐ HĐ của cô HĐ của trẻ 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” => Trò chuyện: - Trẻ hát và trò + Các con vừa hát bài gì? chuyện + Ngày tết các con được đi đâu? - Cho trẻ đọc bài thơ ‘ Tết đang vào nhà” về ngồi 3 - Trẻ trả lời tổ. 2. Bài mới a.Tìm hiểu một số phong tục ngày tết cổ truyền * Hình ảnh 1: “ Chợ tết” - Cô cho xem màn hình về chợ tết. + Ai có nhận xét gì về cảnh chợ tết ? - Trẻ xem và trả lời + Chợ tết bán nhiều hoa gì? theo yêu cầu
  2. người thường đếnn chúc nhau, mong cho một năm gặp nhiều may mắn. Đó là 1 truyền thống tốt đẹp của dân tộc. vì vậy cô cùng các con phải luôn giữ gìn phong tục truyền thống trong ngày Tết cổ truyền. 3. Luyện tập, củng cố : * TC1: “Ai chọn nhanh”. - Cách chơi : Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng. Cô yêu cầu trẻ chọn những hình ảnh hoa, quả, bánh thường có trong - Trẻ nghe những ngày tết. Ví dụ : Cô yêu cầu trẻ chọn những loài hoa thường có trong ngày tết – Trẻ chọn hoa mai, hoa đào - Trẻ chơi *TC2: “Trang trí mâm cỗ ngày tết”. - Cách chơi : Chia lớp làm 3 đội ,cô chuẩn bị 3 cái bàn,3 rổ mỗi rổ đựng một số bánh,quả Khi nghe - Trẻ nghe và chơi theo hiệu lệnh bạn thứ nhất chạy lên chọn 1 cái bánh(hoặc y/c quả ) để xếp lên mâm của đội mình,chạy về bạn thứ 2 tiếp tục. Cứ như vậy đội nào xếp được nhiều và trang trí đẹp sẽ thắng. - Cô bao quát nhắc trẻ chú ý bảo đảm an toàn khi tham gia HĐ. 3. Kết thúc: - Nhận xét - tuyên dương: - Trẻ nghe và hát