Giáo án Mầm non Lớp Lá - Khám phá khoa học - Đề tài: Điều kì diệu của nam châm - Phạm Thị Hồng Sơn

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức.
- Biết được tên gọi, đặc điểm, chất liệu của một số đồ vật: cặp tóc, thìa, vòng nhựa, đinh ốc, thanh sắt, khuy áo, xuốt chỉ, giấy, khối gỗ, hoa nhựa, xốp, lọ sữa, lược, giấy bóng, tấm nhựa, bút chì...
- Trẻ biết được đặc tính của nam châm đó là hút các vật có hợp chất của sắt và không hút được các vật không có hợp chất của sắt như gỗ, nhựa, giấy, xốp...
- Biết được ứng dụng của nam châm trong đời sống của con người.
2. Kỹ năng:
- Luyện cho trẻ khả năng chú ý, ghi nhớ, quan sát, phỏng đoán.
- Rèn kỹ năng phân loại các đồ vật.
- Kích thích khả năng tìm tòi, khám phá ở trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thích và khám phá về khoa học.
- Hứng thú tham gia vào hoạt động, chơi đoàn kết.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô
- 1 nam châm
- 1 hộp giấy
- Rổ đựng các đồ vật: kéo, kẹp bài, ghim bài, gọt bút chì, cặp tóc, thìa, vòng nhựa, đinh vít, giấy, khối gỗ, hoa nhựa, xốp, giấy, tấm nhựa, bút chì...(lưu ý chọn các vật không gây nguy hiểm cho trẻ).
- PowerPoint bài dạy
- Ti vi.
- Nhạc bài hát “Điều kỳ diệu quanh ta”, nhạc trò chơi.
- 2 tấm bảng tiêu, các phi tiêu có gắn: nam châm và ốc vít
docx 4 trang Thiên Hoa 17/02/2024 2940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Khám phá khoa học - Đề tài: Điều kì diệu của nam châm - Phạm Thị Hồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_kham_pha_khoa_hoc_de_tai_dieu_ki_dieu.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Khám phá khoa học - Đề tài: Điều kì diệu của nam châm - Phạm Thị Hồng Sơn

  1. KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Điều kì diệu của nam châm. Đối tượng: 5 - 6 tuổi. Thời gian: 30 - 35 phút. Người dạy: Phạm Thị Hồng Sơn Ngày dạy: 25/03/2019 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức. - Biết được tên gọi, đặc điểm, chất liệu của một số đồ vật: cặp tóc, thìa, vòng nhựa, đinh ốc, thanh sắt, khuy áo, xuốt chỉ, giấy, khối gỗ, hoa nhựa, xốp, lọ sữa, lược, giấy bóng, tấm nhựa, bút chì - Trẻ biết được đặc tính của nam châm đó là hút các vật có hợp chất của sắt và không hút được các vật không có hợp chất của sắt như gỗ, nhựa, giấy, xốp - Biết được ứng dụng của nam châm trong đời sống của con người. 2. Kỹ năng: - Luyện cho trẻ khả năng chú ý, ghi nhớ, quan sát, phỏng đoán. - Rèn kỹ năng phân loại các đồ vật. - Kích thích khả năng tìm tòi, khám phá ở trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích và khám phá về khoa học. - Hứng thú tham gia vào hoạt động, chơi đoàn kết. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - 1 nam châm - 1 hộp giấy - Rổ đựng các đồ vật: kéo, kẹp bài, ghim bài, gọt bút chì, cặp tóc, thìa, vòng nhựa, đinh vít, giấy, khối gỗ, hoa nhựa, xốp, giấy, tấm nhựa, bút chì (lưu ý chọn các vật không gây nguy hiểm cho trẻ). - PowerPoint bài dạy - Ti vi. - Nhạc bài hát “Điều kỳ diệu quanh ta”, nhạc trò chơi. - 2 tấm bảng tiêu, các phi tiêu có gắn: nam châm và ốc vít 2. Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ một thanh nam châm, - 1 hộp bìa mỏng làm lớp phân cách, - 1quyển sách làm lớp phân cách dày. - Rổ đựng các đồ vật: kéo, đinh vít, kẹp giấy, gọt bút chì, cặp tóc, thìa nhựa, giấy. - 2 ao cá, các loại cá. - 20 cần câu
  2. - Cô đố các con, làm thế nào để những đồ vật này chuyển động mà không dùng đến tay? - Trẻ trả lời - Có rất nhiều ý kiến hay nhưng để xem thử cô làm thế nào? Các con hãy nhắm mắt lại nào. - Trẻ làm theo cô nói - Các con nhìn xem có những đồ vật gì chuyển động? - Còn đồ vật gì không chuyển động? - Trẻ trả lời - Vì sao các đồ vật này chuyển động được? -> Để chuyển động được các đồ vật này, cô sử dùng - Trẻ trả lời nam châm đấy. Muốn biết nam châm hút được cái gì, làm cái gì chuyển động được bằng chất liệu gì thì các con hãy cùng khám phá với cô nào. Bây giờ, cô mời các con lấy đồ dùng của mình về chỗ nào. - Các con hãy lấy xếp hết đồ dùng lên trên mặt hộp. Lúc nãy các con đã xem cô làm rồi bây giờ các con hãy làm và thấy điều gì nào? - Khi các con để nam châm dưới mặt hộp giấy, các con thấy các đồ vật bằng sắt ở phía trên như thế nào? - Trẻ đi lấy đồ dùng về chỗ ngồi. - Lực hút như thế nào? - Nam châm của các con đâu? Cô muốn các con để - Trẻ làm thí nghiệm nam châm trực tiếp vào các đồ vật xem thử lực hút của nam châm hút như thế nào? - Các con thấy lực hút của nam châm trực tiếp và lực - Trẻ trả lời. hút của nam châm qua giấy cái nào mạnh hơn? - Bây giờ các con hãy lấy hết đồ xuống và đặt thêm 1 - Trẻ trả lời quyển sách lên phía trên để tăng thêm độ dầy của mặt hộp. Sau đó để các đồ dùng lên trên và các con thử - Trẻ trả lời. xem nam châm với đồ vật bằng sắt như thế nào? - Khi các con cho nam châm trực tiếp với đồ vật bằng sắt, nam châm qua 1 lớp mỏng và 1 lớp dầy thì lực hút - Trẻ trả lời của nam châm với đồ vật bằng sắt như thế nào với nhau? -> Khi các con cho nam châm hút các đồ vật qua 1 lớp mỏng thì lực hút của nó mạnh, nam châm qua 1 lớp - Trẻ trả lời dầy thì lực hút của nó yếu còn khi cho nam châm hút trực tiếp thì lực hút của nó rất mạnh. * Trò chơi: Phân loại đồ dùng - Cô có 2 rổ, cô muốn các con dùng nam châm phân - Trẻ làm loại đồ dùng. Đồ vật nào không bị nam châm hút thì để vào rổ bên tay trái của cô. Còn đồ vật nào nam châm hút được thì các con bỏ vào rổ bên phải của cô. Các con sẽ chơi trong 1 bản nhạc. - Trẻ trả lời - Bây giờ cô mời các con đi xung quanh lớp mình xem có vật gì hút được không?