Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: “Dạy trẻ đếm đến 8; nhận biết các nhóm có 8 đối tượng; nhận biết số 8” - Đặng Thị Việt Hà

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8.
2. Kỹ năng:
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng đếm, xếp tương ứng 1:1cho trẻ.
- Trẻ biết chơi một số trò chơi rèn luyện kỹ năng đếm và nhận biết các nhóm có số lượng 8, nhận biết số 8.
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
3. Thái độ:
- Rèn luyện trẻ có nền nếp, ý thức trong giờ học.
- Trẻ biết lấy cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ
* Đồ dùng của cô:
- Giáo án điện tử.
- Máy chiếu, màn chiếu, máy vi tính.
- Nhạc 1 số bài hát về chủ đề.
- 4 bức tranh( để trẻ chơi trò chơi).
- Các thẻ số từ 1 – 8
- Đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp cho trẻ chơi trò chơi.
docx 4 trang Thiên Hoa 23/02/2024 1640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: “Dạy trẻ đếm đến 8; nhận biết các nhóm có 8 đối tượng; nhận biết số 8” - Đặng Thị Việt Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: “Dạy trẻ đếm đến 8; nhận biết các nhóm có 8 đối tượng; nhận biết số 8” - Đặng Thị Việt Hà

  1. GIÁO ÁN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ: “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TOÁN” Lĩnh vực: Phát triển nhận thức (Làm quen với toán) Đề tài: “Dạy trẻ đếm đến 8; nhận biết các nhóm có 8 đối tượng; nhận biết số 8” Chủ đề: Thế giới động vật Số lượng: 30- 35 trẻ Thời gian: 30-35 phút Người dạy: Đặng Thị Việt Hà Ngày dạy: 22/12/2017 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8. 2. Kỹ năng: - Củng cố và rèn luyện kỹ năng đếm, xếp tương ứng 1:1cho trẻ. - Trẻ biết chơi một số trò chơi rèn luyện kỹ năng đếm và nhận biết các nhóm có số lượng 8, nhận biết số 8. - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Rèn luyện trẻ có nền nếp, ý thức trong giờ học. - Trẻ biết lấy cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật nuôi. II. CHUẨN BỊ * Đồ dùng của cô: - Giáo án điện tử. - Máy chiếu, màn chiếu, máy vi tính. - Nhạc 1 số bài hát về chủ đề. - 4 bức tranh( để trẻ chơi trò chơi). - Các thẻ số từ 1 – 8 - Đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp cho trẻ chơi trò chơi. * Đồ dùng của trẻ: - Mũ các con vật. - Mỗi trẻ 8 con thỏ, 8 cà rốt, thẻ số từ 1- 8 ( 2 thẻ số 8). - Hình ảnh các con vật: con gà, con cá, con bọ dừa để trẻ chơi ghép tranh. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1. Ổn định tổ chức và giới thiệu bài: - Cô cùng trẻ vận động 1 đoạn nhạc bài chiken dance. - Trẻ vận động cùng cô. - Chào mừng các con đến với hội thi “các con vật thông minh” * Ôn: đếm và nhận biết các nhóm đối tượng trong phạm vi 7:
  2. 1 củ cà rốt (xếp tương ứng 1-1) - Trẻ đếm số củ cà rốt. - Cô cùng trẻ đếm số củ cà rốt (tất cả có 7 củ cà rốt) - Cho trẻ nhận xét số thỏ và số cà rốt? (Số thỏ và số cà - Trẻ trả lời (3-4 trẻ) rốt như thế nào với nhau?) vì sao? + Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? + Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? - Muốn cho nhóm cà rốt bằng nhóm thỏ, ta phải làm - Trẻ suy nghĩ và trả lời. thế nào? (Bớt đi 1 chú thỏ hoặc thêm 1 củ cà rốt) - Cô chính xác lại: để số thỏ và số cà rốt bằng nhau thì có thể bớt đi 1 con thỏ hoặc thêm vào 1 củ cà rốt - Nhưng bây giờ cô Hà muốn số cà rốt nhiều bằng số - Trẻ suy nghĩ và trả lời. thỏ thì phải làm thế nào? (thêm 1 củ cà rốt) - Cho trẻ thêm 1 củ cà rốt và xếp xuống phía dưới chú -Trẻ thực hiện theo yêu thỏ chưa có cà rốt. cầu của cô. - Bây giờ số thỏ và số cà rốt như thế nào với nhau? - Trẻ suy nghĩ và trả lời. (đã bằng nhau). Để xem số thỏ và số cà rốt đã bằng nhau chưa và cùng bằng mấy, bây giờ cô cùng các con cùng kiểm tra nhé! - Cô cùng trẻ đếm số củ cà rốt (1-2-3-4-5-6-7-8. Tất cả - Trẻ đếm cùng cô. có 8 củ cà rốt) - Vậy 7 củ cà rốt thêm 1 củ cà rốt là mấy củ cà rốt (8 củ - Trẻ trả lời (7 thêm 1 cà rốt). Cô khẳng định lại: 7 thêm 1 bằng 8. bằng 8) - Cô cho trẻ đếm số thỏ (1-2-3-4-5-6-7-8. Tất cả có 8 - Trẻ đếm số con thỏ. con thỏ) - Số thỏ và số cà rốt đã bằng nhau và cùng bằng mấy? - Trẻ trả lời (bằng 8) - Để chỉ các nhóm đối tượng có số lượng là 8 thì chúng - Trẻ lắng nghe. ta sử dụng số 8. Cô giới thiệu số 8 + Cô đọc cho cả lớp nghe 3-4 lần (Số 8). - Trẻ đọc ( số 8) + Cho cả lớp đọc (Số 8). + Tổ, nhóm ,cá nhân trẻ đọc (Số 8). - Cô cho trẻ chọn thẻ số 8 đặt vào cạnh nhóm 8 củ cà - Trẻ chọn thẻ số đặt rốt và 8 con thỏ (đặt phía bên phải của nhóm) cạnh 2 nhóm. - Yêu cầu trẻ bớt dần số cà rốt ( mỗi lần bớt đều đếm số - Trẻ bớt theo yêu cầu còn lại và đặt thẻ số tương ứng). của cô. + Lần 1: bớt 1 củ cà rốt. + Lần 2: bớt 2 củ cà rốt. + Lần 3: bớt 3 củ cà rốt. + Lần 4: cất hết số cà rốt (tất cả các lần bớt đều phải bớt từ phải sang trái). - Yêu cầu trẻ vừa đếm cất tất cả các chú thỏ (cất từ phải - Trẻ đếm và cất tất cả sang trái). các chú thỏ vào rổ - Cô giới thiệu dãy số tự nhiên từ 1 - 8: số 8 là số lớn -Trẻ quan sát, lắng nghe. hơn các số 7,6, 5,4,3,2,1 và là số liền sau số 7 trong dãy số tư nhiên.