Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Khám phá cây lúa - Trường Mầm non số 1 Trung Nam
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật, môi trường sống, lợi ích của cây bắp ngô, cây rau khoai và cây lúa.
- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng sử dụng ngôn ngữ mô tả vài nét về môi trường sống và tên gọi các bộ phận của cây bắp ngô, cây rau khoai và cây lúa. Mô tả vài nét về món ăn làm ra từ bắp ngô, hạt gạo, củ khoai.
- Giáo dục trẻ lòng biết ơn các cô, bác nông dân, những người làm ra sản phẩm. Có ý thức trân trọng giữ gìn và tiết kiệm lúa, gạo khi sử dụng.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh cây bắp ngô, cây rau khoai, cây lúa.Tranh trò chơi .
- Máy vi tinh, nhạc bài hát : ngày mùa vui, em đi giữa biển vàng.
* Hoạt động 1: Ai hát hay.
- Cô cho trẻ hát và vận động bài: “Ngày mùa vui” và đi thành 3 nhóm.
* Hoạt động 2: Bé nào thông minh.
- Cho 3 nhóm thảo luận sau 3 phút cho trẻ nêu đặc điểm của cây bắp ngô, cây rau khoai (rể, thân, lá, củ, hạt...)
+ Cây lúa:
- Đây là cây gì?
- Các con đã thấy cây lúa bao giờ chưa? Cây lúa được trồng ở đâu?
- Cây lúa có những đặc điểm gì? Thân cây lúa như thế nào?
- Cô cho trẻ sờ hạt lúa và hỏi trẻ hạt lúa như thế nào?
- Cái gì bên trong hạt lúa này? Cô bóc hạt lúa cho trẻ xem
- Trồng lúa bằng cách nào? Cây lúa cho ta những sản phẩm gì?
-> Khái quát: Hạt gạo dùng để làm lương thực, ngoài ra còn dùng để làm các loại bánh, bún, phở cho chúng ta ăn. Vì vậy, các con phải biết ơn cô, bác nông dân. Khi ăn cơm không để rơi vãi cơm.
- Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật, môi trường sống, lợi ích của cây bắp ngô, cây rau khoai và cây lúa.
- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng sử dụng ngôn ngữ mô tả vài nét về môi trường sống và tên gọi các bộ phận của cây bắp ngô, cây rau khoai và cây lúa. Mô tả vài nét về món ăn làm ra từ bắp ngô, hạt gạo, củ khoai.
- Giáo dục trẻ lòng biết ơn các cô, bác nông dân, những người làm ra sản phẩm. Có ý thức trân trọng giữ gìn và tiết kiệm lúa, gạo khi sử dụng.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh cây bắp ngô, cây rau khoai, cây lúa.Tranh trò chơi .
- Máy vi tinh, nhạc bài hát : ngày mùa vui, em đi giữa biển vàng.
* Hoạt động 1: Ai hát hay.
- Cô cho trẻ hát và vận động bài: “Ngày mùa vui” và đi thành 3 nhóm.
* Hoạt động 2: Bé nào thông minh.
- Cho 3 nhóm thảo luận sau 3 phút cho trẻ nêu đặc điểm của cây bắp ngô, cây rau khoai (rể, thân, lá, củ, hạt...)
+ Cây lúa:
- Đây là cây gì?
- Các con đã thấy cây lúa bao giờ chưa? Cây lúa được trồng ở đâu?
- Cây lúa có những đặc điểm gì? Thân cây lúa như thế nào?
- Cô cho trẻ sờ hạt lúa và hỏi trẻ hạt lúa như thế nào?
- Cái gì bên trong hạt lúa này? Cô bóc hạt lúa cho trẻ xem
- Trồng lúa bằng cách nào? Cây lúa cho ta những sản phẩm gì?
-> Khái quát: Hạt gạo dùng để làm lương thực, ngoài ra còn dùng để làm các loại bánh, bún, phở cho chúng ta ăn. Vì vậy, các con phải biết ơn cô, bác nông dân. Khi ăn cơm không để rơi vãi cơm.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Khám phá cây lúa - Trường Mầm non số 1 Trung Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_de_tai_kham_pha_cay_lua_truong_mam_no.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Khám phá cây lúa - Trường Mầm non số 1 Trung Nam
- HOẠT ĐỘNG HỌC: Khám phá cây lúa 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật, môi trường sống, lợi ích của cây bắp ngô, cây rau khoai và cây lúa. - Rèn luyện cho trẻ kĩ năng sử dụng ngôn ngữ mô tả vài nét về môi trường sống và tên gọi các bộ phận của cây bắp ngô, cây rau khoai và cây lúa. Mô tả vài nét về món ăn làm ra từ bắp ngô, hạt gạo, củ khoai. - Giáo dục trẻ lòng biết ơn các cô, bác nông dân, những người làm ra sản phẩm. Có ý thức trân trọng giữ gìn và tiết kiệm lúa, gạo khi sử dụng. II/ Chuẩn bị: - Tranh cây bắp ngô, cây rau khoai, cây lúa.Tranh trò chơi . - Máy vi tinh, nhạc bài hát : ngày mùa vui, em đi giữa biển vàng. * Hoạt động 1: Ai hát hay. - Cô cho trẻ hát và vận động bài: “Ngày mùa vui” và đi thành 3 nhóm. * Hoạt động 2: Bé nào thông minh. - Cho 3 nhóm thảo luận sau 3 phút cho trẻ nêu đặc điểm của cây bắp ngô, cây rau khoai (rể, thân, lá, củ, hạt ) + Cây lúa: - Đây là cây gì? - Các con đã thấy cây lúa bao giờ chưa? Cây lúa được trồng ở đâu? - Cây lúa có những đặc điểm gì? Thân cây lúa như thế nào? - Cô cho trẻ sờ hạt lúa và hỏi trẻ hạt lúa như thế nào? - Cái gì bên trong hạt lúa này? Cô bóc hạt lúa cho trẻ xem - Trồng lúa bằng cách nào? Cây lúa cho ta những sản phẩm gì? -> Khái quát: Hạt gạo dùng để làm lương thực, ngoài ra còn dùng để làm các loại bánh, bún, phở cho chúng ta ăn. Vì vậy, các con phải biết ơn cô, bác nông dân. Khi ăn cơm không để rơi vãi cơm. + Cho trẻ gọi tên, nêu đặc điểm, môi trường sống, ích lợi của cây bắp và rau khoai. - Cho trẻ xem video về một số cây lương thực khác + So sánh: Giống và khác nhau của cây bắp ngô, cây lúa, cây rau khoai - Giống nhau : Đều là cây lương thực - Khác nhau : + Lúa thân xốp, hạt kết từng chùm,hạt nhỏ + Cây khoai lang thân bò,cho ta củ và lá + Cây ngô thân thẳng cứng có nhiều lóng giống cây mía * Hoạt động 3: Thi ai nhanh + Trò chơi 1 : “Cây nào củ quả đó” - Cách chơi : Cô có 3 bức tranh cây lúa, cây ngô, cây khoai. Mỗi trẻ chọn cho mình một tranh lô tô về củ, quả, hạt ( chọn 1 trong 3 loại đó ). Cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô “cây nào sản phẩm đó” thì trẻ nhanh chân chạy về đúng cây cho ra đúng sản phẩm cây đó. Ai không đúng sẽ nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 2 lần. + Trò chơi 2: Nhóm 1: Nối đúng sản phẩm Nhóm 2: Nặn sản phẩm theo yêu cầu