Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Đất nước. Quê hương. Bác Hồ kính yêu

  I.MỤC TIÊU:

- Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ

-Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC

-Hình thành thói quen luyện tập thể dục cho trẻ.

-Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập.

II.CHUẨN BỊ:

- Sân tập sạch sẽ thoáng mát

- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

* Hoạt động 1: Khởi động:

Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường àchạy chậm à chạy nhanh à 3 hàng ngang.

* Hoạt động 2: Trọng động: 

Tập kết hợp với bài hát 

Động tác hô hấp( thổi nơ bay, không nhạc )

Động tác tay( 2 x 4 ): tay đưa ra trước lên cao.

 + Nhịp 1: 2 tay đưa ra trước, kết hợp bước sang ngang.

 + Nhịp 2: Giơ 2 tay lên cao.

 + Nhịp 1: đưa tay ra trước.

 + Nhịp 2: về tư thế chuẩn bị.

 + Lần 2: thực hiện như lần1

doc 22 trang Hồng Thịnh 08/04/2023 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Đất nước. Quê hương. Bác Hồ kính yêu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_dat_nuoc_que_huong_bac_ho_kinh.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Đất nước. Quê hương. Bác Hồ kính yêu

  1. - 1 - CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ KÍNH YÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Thực hiện 1 tuần (Từ ngày 1/5 đến 5/5/2017) Tuần/thứ Tuần 3 Thời Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu điểm 1/5 2/5 3/5 4/5 5/5 Đón trẻ, - Cô đón trẻ nhắc nhỡ trẻ cất đồ dùng đồ, đồ chơi đúng nơi quy định.trò chuyện TDS,ĐD về quê hương-đất nước - Cho trẻ chơi ở các góc - Thể dục sáng: - Điểm danh TD sáng I.MỤC TIÊU: - Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ -Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC -Hình thành thói quen luyện tập thể dục cho trẻ. -Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập. II.CHUẨN BỊ: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động: - Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn chân đi bình thường đi bằng gót chân đi bình thường chạy chậm chạy nhanh 3 hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động: Tập kết hợp với bài hát - Động tác hô hấp( thổi nơ bay, không nhạc ) - Động tác tay( 2 x 4 ): tay đưa ra trước lên cao. + Nhịp 1: 2 tay đưa ra trước, kết hợp bước sang ngang. + Nhịp 2: Giơ 2 tay lên cao. + Nhịp 1: đưa tay ra trước. + Nhịp 2: về tư thế chuẩn bị. + Lần 2: thực hiện như lần1 - Động tác bụng( 2 x 4 ): Đứng quay người sang bên. + Nhịp 1: bước sang trái, tay đưa ra trước. + Nhịp 2: quay sang trái. + Nhịp 1: tay đua ra trước. + Nhịp 2: về TTCB. + Lần 2: thực hiện như lần1 - Động tác chân 1( 2 x 4 ): Khuỵu gối. + Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu.kết hợp tay đưa ra trước 1
  2. - 3 - .Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: .Hoạt động 2:thỏa thuận trước khi chơi - Cô trò chuyện thỏa thuận trước khi chơi, cô hỏi trẻ lớp có những góc chơi nào sau đó cô hỏi trẻ thích chơi ở góc nào + Cô hỏi trẻ các góc chơi sẽ chơi gì và xây dựng gì ? Giáo dục trẻ trong khi chơi không tranh giành đồ chơi, biết cất dọn đồ chơi khi chơi xong. + Cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi. .Hoạt động 3: quá trình chơi: + Cô quan sát trẻ chơi + Cô khuyến khích trẻ kiên kết các nhóm chơi + Cô bao quát chung cả lớp. + Cô nhận xét ngay trong quá trình trẻ chơi + Cho trẻ tham quan góc xây dựng. - Cuối giờ cho trẻ thu dọn đồ chơi. -Giới thiệu tên các trò chơi, -Cô đến từng góc để hướng dẫn trẻ cách thể hiện vai chơi -Bao quát trẻ chơi và mở rộng nội dung chơi giúp trẻ liên kết các nhóm chơi - Cô cho trẻ về góc chơi - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý tình huống và chú các góc chính - Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ - Gợi ý cho trẻ thay đổi vai chơi .Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi : Cô đến từng góc chơi nhận xét các nhóm chơi, nhắc trẻ cất dọn đồ chơi Cùng tập trung lại góc chơi nào tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để nhận xét và tham quan. Cho trẻ cất kí hiệu về bảng. - Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi đoàn kết VD : Các bác xây dựng hôm nay xây được gì ? + Ai là ngời năng động nhất vậy ? + Buổi chơi sau các bác định sẽ xây dựng gì ? - Cô nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ gợi ý tưởng cho buổi chơi sau - Kết thúc, nhận xét HĐ Tập một số Tập một số Tập một số Tập một số Tập một số chiều động tác sau động tác sau động tác sau động tác sau động tác sau khi ngủ dậy. khi ngủ dậy. khi ngủ dậy. khi ngủ dậy. khi ngủ dậy. - Rèn tô màu PTNN - Rèn đọc thơ PTTM - Ôn bài hát đi sử dụng tập tô Thơ : Em yêu em yêu miền Tô màu lá cờ thăm thủ đô miền Nam nam tổ quốc (Mẫu) Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ chiều HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai 1/5/2016 3
  3. - 5 - - lá cờ có hình dạng gì? ( hình chữ nhật) - Hình chữ nhật nằm ngang nhé các con, khi treo lên đấy - ở giữa hình chữ nhật có gì? - Ngôi sao màu vàng. - Các con đếm cùng cô ngôi sao này có bao nhiêu cánh nhé. Trẻ đếm và trả lời cô có 5 cánh. - Các con có biết người ta thường treo cờ khi nào không? - Các con ạ, nhà nhà thường treo cờ vào dịp lễ, 30/4 là ngày miền nam giải phóng, và 1/5 ngày quốc tế lao động, ngày quốc khánh ( Ngày thành lập nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), ngày tết - Các con biết không lá quốc kỳ là đặc trưng của dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào mà mọi người, nên nghiêm cấm các trường hợp như không tôn trọng, nhào nát, xúc phạm, đạp phá cột cờ 3 Hoạt động * Trò chơi “Tìm nhanh” 3: Trò - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Cô có rất nhiều lá cờ nước. chơi Nhiệm vụ của mỗi đội là đi trong đường hẹp tìm nhanh lá cờ nước có sao vàng. Khi tiếng nhạc kết thúc đội nào tìm được nhiều và đúng, thắng cảnh theo yêu cầu của cô là đội thắng cuộc. - Luật chơi: Mỗi lượt chỉ được chọn 1 lá cờ. - Cho cháu chơi thử một lần. - Cho cháu chơi vài lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. * Thực hiện vỡ tập tô - Cô cho cháu sử dụng tập khám phá xa hội, cho cháu tô màu lá cờ. - Nhắc cháu tô lá cờ có màu đỏ và ngôi sao ở giữa màu vàng. - Lưu ý cầm bút, tư thế ngồi cẩn thận. - Cô nhận xét tuyên dương vỡ tập tô. * Kết thúc. - Chúng ta vừa trò chuyện về gì? - Cô tóm ý giáo dục: Các con phải cố gắng chăm lo học hành, ăn giỏi, ngủ đúng giờ, nghe lời cha mẹ thầy cô và cố gắng thành cháu ngoan Bác Hồ nhé. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chơi vận động: Đua ghe ngo trên cạn. - Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành. - Chơi tự do. I. Mục tiêu - Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi trò chơi: Đua ghe ngo, chi chi chành chành. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia trò chơi. - Giáo dục trẻ tính đoàn kết, giữ vệ sinh nơi chơi, không xô đẩy nhau. 5
  4. - 7 - + Cô theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. + Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng rồi điểm lại sĩ số rồi đi về lớp HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc xây dựng: Xây Hồ Gươm - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, - Góc âm nhạc: Hát các bài hát về quê hương - Góc nghệ thuật : Vẽ tô màu cảnh đẹp quê hương - VỆ SINH, ĂN, NGỦ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Tập một số động tác sau khi ngủ dậy. - Rèn tô màu cho trẻ. - Cho cháu tô màu lá cờ và cột cờ - Nhắc trẻ tư thế cầm bút tô màu - Nhận xét tranh của cháu. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY – TRẢ TRẺ HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba 2/5/2017 ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ KÍNH YÊU NHÁNH 3: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Lĩnh vực PTTC (TD) HOẠT ĐỘNG HỌC BẬT XUỐNG BỤC CAO 30 CM Thời gian thực hiện 20 – 25 phút Thực hiện lần 1 I/Mục Tiêu : - Trẻ biết bật xuống bục cao 30 cm đúng phương pháp. - Rèn luyện khả năng khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia vận động, biết rèn luyện và bảo vệ sức khỏe . * Lồng ghép chuyên đề tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác giáo dục. II/ Chuẩn Bị : - Không gian tổ chức: Trong lớp - Đồ dùng phương tiện: Bụt cao 30 cm, ống cờ, 3 cây cờ có chữ cái v,x,y III/ Tổ Chức Hoạt Động: TT Cấu Trúc Hoạt Động Cô Và Trẻ 1 Hoạt động 1: - Cho cháu hát : Đi thăm thủ đô ổn định-khởi - Giáo dục cháu chăm ngoan học giỏi, có ý thức học tập, thi động đua lập thành tích để mừng ngày sinh nhật Bác 19/5 - Cùng cô khởi động: cho cháu đi, chạy, kiễng gót, mũi chân, mép chân làm theo người dẫn đầu. Sau đó trẻ đứng thành 3 hàng ngang. 7
  5. - 9 - - Luật chơi: Trong vòng 1 bài hát đội nào ném được nhiều quả bóng vào rỗ nhất là đội chiến thắng. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi và tuyên dương 3 Hoạt động 3: Đi nhẹ nhàng vòng quanh hít thở sâu Hồi tĩnh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chơi vận động: trò chuyện về Hồ Gươm - Trò chơi: Đúc cây dừa chừa cây đậu - Chơi tự do I. Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các đối tượng trò chuyện - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Rèn phát triển vận động và ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi - Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đoàn kết, có kỷ luật II. Chuẩn bị: - Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời. III. Tổ chức hoạt động: 1.Hoạt động 1:ổn định tổ chức: - Dặn dò trẻ trước khi ra sân, - Trước khi ra quan sát cô tập chung trẻ lại, kiểm tra trang phục,sức khỏe của trẻ và nhắc nhở trẻ -Trẻ đi thành 2 hàng đi ra ngoài sân - Hôm nay ra sân không khí như thế nào các con? (có gió nên mát mẻ) - Các con cùng hát bài đi thăm thủ đô với cô nào? - Đến thủ đô con hãy kể những địa danh nổi tiếng mà con biết đi nào? - Hà Nội có gì? - Con hãy cho cô biết Hồ Gươm ở đâu? -ở giữa hồ Gươm có gì? - Hồ gươm có tên gọi khác là gì? - Gắn liền với câu chuyện gì? Hoạt động 2: Trò chơi: Đúc cây dừa chừa cây đậu ( Trang 59, sách trò chơi trẻ 3-4 tuổi) Cô tổ chức cho cháu chơi. - Cháu đọc thơ: Bác Hồ của em Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi ngoài trời, đảm bảo an toàn cho trẻ - Điểm danh rồi vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc xây dựng: Xây Hồ Gươm 9
  6. - 11 - • Giảng thơ : “Miền nam có lắm dừa xanh” => Ý nói ở miền nam trồng rất nhiều cây dừa “Có sông lắm cá chảy quanh ruộng đồng” => Ý nói có rất nhiều cá trên đồng “Lúa vàng bát ngát mênh mông” => Nói đến cánh đồng lúa chin vàng rất bao la rộng lớn ”Em yêu dừa ngọt, yêu đồng miền nam.” => Các bạn trong bài thơ yêu trái dừa cho nước ngọt và yêu cả cánh đồng của miền Nam * Bao la: Ý nói rộng. Cánh đồng rộng •Đàm thoại - Các bạn vừa nghe cô đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nhắc đến những nơi nào? - Cây gì được trồng nhiều ở miền Nam? - Trên đồng có nhiều con gì chảy quanh? - Trong bài thơ tả cánh đồng lúa có màu gì? - Màu vàng là lúa ở giai đoạn nào? ( Đã chín) - Câu thơ nào nói lên điều đó ? * Giáo dục cháu biết yêu quê hương của mình, biết tự hào là người dân Sóc Trăng, người miền tây 3 Hoạt động - Cháu đọc thơ theo cô 3: dạy cháu - Luyện cháu đọc thơ diễn cảm theo cô đọc thơ - Cô mời lớp tổ, nhóm, cá nhân, - chia lớp ra làm 4 nhóm đọc thơ nối tiếp nhau. - Cô chỉ vào nhóm nào thì nhóm đó đọc hết khổ sau đó chỉ nhóm khác , các nhóm phải đọc nối tiếp nhau cho đúng thứ tự bài thơ. - cô bao quát, sửa sai kết thúc cho cháu nghe cô hát bài “ gởi anh một khúc dân ca” NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY – TRẢ TRẺ HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư 4/5/2016 ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH CHỦ ĐỀ: ĐẤT NƯỚC – QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ KÍNH YÊU NHÁNH 3: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Lĩnh vực PTNT(Toán) HOẠT ĐỘNG HỌC GHÉP ĐÚNG HÌNH BAN ĐẦU Thời gian thực hiện 20-25 phút 11