Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Đo độ lớn một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau
I.Mục đích – yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ xác định được tên đối tượng đo và các đơn vị đo.
- Trẻ hiểu được cùng đo độ lớn của một đối tượng, đơn vị đo càng nhỏ số lần đo càng lớn; đơn vị đo càng lớn số lần đo càng nhỏ
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng đo và diễn đạt được kết quả đo
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, đong, đếm, tính cẩn thận và khéo léo của trẻ.
- Biết cách phối hợp và phân công các bạn trong nhóm
3.Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
- Tôn trọng và chấp nhận ý kiến của bạn khác
I. Chuẩn bị
1 . Chuẩn bị của cô
- Môi trường lớp: Các loại cốc có kích thước khác nhau để làm đơn vị đo
- Các loại vật liệu: hạt muồng muồng, cát vàng, sỏi trắng
- Dụng cụ đong, đo: 1 chai , 1 cốc , 1 que gạt, 1khay, 1 hộp hạt muồng, bút
- Giá nam châm. Chai và cốc bằng xốp để đánh dấu kết quả
2. Chuẩn bị của cháu:
- Mỗi nhóm 2 trẻ: 1 khay gồm: 1 hộp hạt muông, 2 hộp giống nhau, 2 cốc có kích cỡ khác nhau, 2 que gạt, 1 bút, bảng ghi kết quả.
1.Kiến thức:
- Trẻ xác định được tên đối tượng đo và các đơn vị đo.
- Trẻ hiểu được cùng đo độ lớn của một đối tượng, đơn vị đo càng nhỏ số lần đo càng lớn; đơn vị đo càng lớn số lần đo càng nhỏ
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng đo và diễn đạt được kết quả đo
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, đong, đếm, tính cẩn thận và khéo léo của trẻ.
- Biết cách phối hợp và phân công các bạn trong nhóm
3.Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
- Tôn trọng và chấp nhận ý kiến của bạn khác
I. Chuẩn bị
1 . Chuẩn bị của cô
- Môi trường lớp: Các loại cốc có kích thước khác nhau để làm đơn vị đo
- Các loại vật liệu: hạt muồng muồng, cát vàng, sỏi trắng
- Dụng cụ đong, đo: 1 chai , 1 cốc , 1 que gạt, 1khay, 1 hộp hạt muồng, bút
- Giá nam châm. Chai và cốc bằng xốp để đánh dấu kết quả
2. Chuẩn bị của cháu:
- Mỗi nhóm 2 trẻ: 1 khay gồm: 1 hộp hạt muông, 2 hộp giống nhau, 2 cốc có kích cỡ khác nhau, 2 que gạt, 1 bút, bảng ghi kết quả.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Đo độ lớn một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_de_tai_do_do_lon_mot_doi_tuong_bang_c.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Đo độ lớn một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau
- HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài: Đo độ lớn một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau Độ tuổi: 5- 6 tuổi Số luợng: 20-24 trẻ Thời gian: 30-35 phút Người thực hiện: I.Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ xác định được tên đối tượng đo và các đơn vị đo. - Trẻ hiểu được cùng đo độ lớn của một đối tượng, đơn vị đo càng nhỏ số lần đo càng lớn; đơn vị đo càng lớn số lần đo càng nhỏ 2. Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng đo và diễn đạt được kết quả đo - Rèn luyện kĩ năng so sánh, đong, đếm, tính cẩn thận và khéo léo của trẻ. - Biết cách phối hợp và phân công các bạn trong nhóm 3.Thái độ - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động - Tôn trọng và chấp nhận ý kiến của bạn khác I. Chuẩn bị 1 . Chuẩn bị của cô - Môi trường lớp: Các loại cốc có kích thước khác nhau để làm đơn vị đo - Các loại vật liệu: hạt muồng muồng, cát vàng, sỏi trắng - Dụng cụ đong, đo: 1 chai , 1 cốc , 1 que gạt, 1khay, 1 hộp hạt muồng, bút - Giá nam châm. Chai và cốc bằng xốp để đánh dấu kết quả 2. Chuẩn bị của cháu: - Mỗi nhóm 2 trẻ: 1 khay gồm: 1 hộp hạt muông, 2 hộp giống nhau, 2 cốc có kích cỡ khác nhau, 2 que gạt, 1 bút, bảng ghi kết quả.
- đựng được 3cốc hạt muồng. - Như vậy kết quả của cô và các bạn có giống nhau không? * Phần 2: Đo độ lớn 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. * Hoạt động 1: Trẻ đong và nêu kết quả đong - Các con hãy quan sát xem trong khay có gì? - Đó là 2 hộp nhựa bằng nhau để các con đong và 2 chiếc cốc là đơn vị đong, 1 hộp hạt muồng và que gạt , 1 bút. - Còn đây là bảng đánh dấu kết quả, các bạn ghi - Trẻ trả lời kết quả có nhiệm vụ sẽ phải quan sát sau mỗi lần bạn đong được 1 cốc thì đánh 1 dấu. Khi bạn đong đầy hộp các con đếm số lần đánh dấu và viết chữ số tương ứng. - Các con hãy quan sát 2 chiếc cốc và nói xem - Trẻ trả lời chiếc cốc nào to hơn chiếc cốc nào nhỏ hơn? - Để biết được cốc nào to cốc nào nhỏ chúng mình cùng kiểm tra nhé + Lần 1: đong đầy cốc đỏ, đổ sang cốc xanh, các con thấy điều gì? Cốc xanh đã đầy nhưng cốc đỏ vẫn còn. + Lần 2: Cô đong đầy hạt vào cốc xanh sau đó đổ vào cốc đỏ nhưng cốc cam vẫn chưa đầy. - Như vậy cốc đỏ to hơn cốc xanh. - Bây giờ, cứ 2 bạn sẽ lấy 1 hộp và 1 cốc đong xem chiếc hộp đựng được bao nhiêu cốc hạt muồng. chúng mình tự thỏa thuận 1 bạn đong - Các nhóm trẻ thực hiện và một bạn sẽ ghi lại kết quả. - Cho trẻ thực hiện đong đo và ghi kết quả *Hoạt động 2: So sánh kết quả - Cô cho trẻ cất đồ dùng và mang kết quả lên. - Cô mời 1 nhóm mang bảng kết quả lên. - Con đã đong chiếc hộp được bao nhiêu lần - Con đã đong chiếc hộp cốc xanh? được 4 lần cốc xanh - Con đã đong chiếc hộp được bao nhiêu lần - Con đã đong chiếc hộp cốc đỏ? được 2 lần cốc đỏ - Các nhóm khác có kết quả giống bạn không? -
- đong được ít hơn.? - nêu mối quan hệ về độ lớn giữa các đơn vị đo. + Chiếc cốc nào to hơn ? + chiếc cốc nào nhỏ hơn? => - Chiếc cốc to hơn nên có kết quả đong ít hơn - Chiếc cốc . Nhỏ hơn nên có kết quả đong nhiều hơn * Trò chơi: Nhanh trí - Trên giá nam châm của cô là chiếc chai đã được đong bằng 2 chiếc cốc khác nhau và được đánh dấu bằng các vạch. - Các con hãy đếm số vạch đánh dấu trên chiếc chai và xác định xem nó đã được đong bằng bao nhiêu lần chiếc cốc? - kết quả đong nhiều hơn chúng mình sẽ chon chiếc cốc gì? - Kết quả đong ít hơn chúng mình sẽ chọn chiếc cốc gì? - Hãy chọn chiếc cốc phù hợp với kết quả đong. - Các con sẽ bật nhảy qua chun chọn đúng cốc và đúng số lượng sau đội nào xếp đúng và xếp đủ là đội chiến thắng. 4. Kết thúc. - Trẻ chơi - Nhận xét khen ngợi trẻ, hát “ vui là vui” Cô cho trẻ cất đồ dùng .