Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

I. Yêu cầu 

- Trẻ biết tên lớp mình học

- Trẻ biết các khu vực trong lớp .

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm riêng của cô giáo và các bạn trong lớp.

- Trẻ biết sủ dụng các đồ dùng đồ chơi trong lớp.

- Trẻ biết yêu quý lớp ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh trường lớp .

- Chơi đoàn kết, thân ái với các bạn trong lớp 

II. Chuẩn bị 

- Búp bê, trống lắc, xắc xô, đồ chơi các góc .

- Các nhóm đồ chơi có số lượng là 3, các băng giấy khác nhau 

- Tranh truyện 

- Cổng TD

- Thẻ chữ o, ô, ơ.

- Sáp màu, đất nặn, bảng con.

- Xô chậu, khăn mặt, thùng .

docx 62 trang Hồng Thịnh 26/05/2023 8680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON KHỐI MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI - NĂM HỌC: 2021 - 2022 Thời gian thực: 3 tuần - Từ ngày 06/09 đến 24/ 09/2021 Chủ đề nhánh 1: Trường Mầm Non Của Bé Chủ đề nhánh 2 :Tết Trung Thu Của Bé Chủ đề nhánh 3: Lớp Học Thân Yêu Của Bé Mục tiêu GD Nội dung Hoạt động GD GD ( Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân)bé 1- Giáo dục phát triển thể chất MT1: Thực - Hô hấp: Ngửi hoa - TD buổi sáng: Trẻ tập lần lượt các hiện đúng - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra động tác: thuần thục các phía trước, sang 2 bên (Kết + Hô hấp động tác của hợp với vẫy bàn tay, quay + Tay bài thể dục cổ tay, kiễng chân) + Chân theo hiệu lệnh - Lưng, bụng, lườn: + Lưng bụng hoặc theo nhịp - Ngửa người ra sau kết + Bật bản nhạc/bài hợp tay giơ lên cao, chân - Kết hợp với lời bài hát “Trường hát của chủ đề bước sang trái, sang phải. chúng cháu là trường mầm non ” Mầm Non. Bắt - Chân đưa ra phía trước, HĐ Học:Trẻ tập các động tác của bài đầu và kết thúc đưa sang ngang, đưa về tập phát triển chung kết hợp với lời nhịp phía của bài hát trong chủ đề trường Mầm Non MT3. Trẻ kiểm + Đi trên ghế thể dục, đầu - HĐ học: Thể dục cơ bản soát được vận đội túi cát động + Bật liên tục vào các ô. + Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát + Ném và bắt bóng bằng 2 + Bật liên tục vào các ô. tay + Ném và bắt bóng bằng 2 tay
  2. 2- Giáo dục phát triển nhận thức MT 29: Trẻ - HĐ học: biết quan - Ôn nhận biết các hình - Ôn số lượng 5. Đếm đến 5. - Ôn nhận biết các hình đã học tâm đến các - Nhận thức các chữ số, số - Nhận biết số lượng trong phạm vi 5 số như thích lượng và số thứ tự trong - Thêm bớt trong phạm vi 5. Chia 5 nói về số phạm vi 10. lượng và đối tượng thành 2 phần Hỏi: Bao nhiêu? Đây là đếm. mấy? MT 30: Trẻ Đếm trong phạm vi 10 và - HĐ học: đếm được đếm theo khả năng - Đếm đến 9, nhận biết các nhóm đề trên đối dùng có số lượng là 9, nhận biết số 9 tượng trong - Nhận biết mối quan hệ hơn kém phạm vi 10 trong phạm vi 9 và đếm theo khả năng ( CS 104) - MT41. Trẻ - Xác định vị trí của đồ vật - Thể dục sáng, thể dục cơ bản : biết sử dụng (phía trước - phía sau; phía Cho trẻ xếp hàng theo hiệu lệnh: quay lời nói và trên - phía dưới; phía phải - phải, quay trái hành động để chỉ vị trí của phía trái) so với bản thân trẻ, - HĐ học: đồ vật so với với bạn khác, với một vật - Xác định phía phải, trái của 1đối vật làm nào đó làm chuẩn tượng khác có sự định hướng chuẩn. - Chơi, hoạt động theo ý thích: ( CS 19) Trò chơi: Tên tôi là gì, tôi ở phía nào MT45. Trẻ - Nói tên địa chỉ gia đình Đón, trả trẻ, trò chuyện hàng ngày: nói được địa mình , (số nhà, đường phố/ + Trò chuyện với về địa chỉ gia đình chỉ gia đình thôn xóm) số điện thoại mình , (số nhà, đường phố/ thôn xóm) mình , (số số điện thoại nhà, đường phố/ thôn xóm) số điện thoại (nếu
  3. sách để - Thích đọc những chữ đã + Trò chuyện với trẻ khi đọc sách, khi “Đọc” và biết trong môi trường xung đọc sách phải giữ gìn, không để rách xem ( CS 79, quanh. sách. 80, 81) - Thể hiện sự thích thú với - Chơi, hoạt động ở các góc: Chơi góc sách, có một số hành vi như thư viện. người đọc sách. - Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách. MT67. Trẻ - Làm quen với một số ký - Chơi ngoài trời: Vẽ bằng phấn, vẽ nhận ra kí hiệu thông thường trong bằng que trên cát hiệu thông cuộc sống (nhà vệ sinh, lối - Chơi, hoạt động ở các góc: Tô màu thường: nhà ra, nơi nguy hiểm, biển báo tranh bằng các loại bút có kích thước vệ sinh, nơi giao thông: đường cho người khác nhau, vẽ tự do trên giấy bằng nguy hiểm, đi bộ, ) bút chì lối ra - vào, - Biết ý nghĩa một số ký - Chơi, hoạt động theo ý thích: cấm lửa, hiệu, biểu tượng trong cuộc + Ai tô giỏi nào biển báo giao sống. + Bé tập viết nhé thông (CS82) 4- Giáo dục phát triển tình cảm kỹ năng xã hội MT71. Trẻ - Sở thích, khả năng của bản - Đón, trả trẻ, trò chuyện hàng Trẻ nói được thân. Nói được khả năng và ngày: điều trẻ sở thích riêng của bản thân. + Trẻ mạnh dạn tự tin khi đến lớp thích, không Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý - Chơi, hoạt động theo ý thích: thích, những kiến. + Chơi đoàn kết, đề xuất để được việc bé làm - Đề xuất trò chơi và hoạt chơi cùng các bạn trong nhóm, lớp. được và việc động thể hiện sở thích của HĐ Học: gì bé không thân thân. - Dạy trẻ mạnh dạn tự tin và nói được sở thích của mình. làm được - Mạnh dạn nói ý kiến của - Bé trao gửi yêu thương (CS 29) bản thân. - Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường - Dạy trẻ kỹ năng giao tiếp
  4. ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi phải xin phép. MT91. Trẻ - Bỏ rác đúng nơi quy định. - Chơi, Hoạt động ở các góc, hoạt biết bỏ rác - Có hành vi bảo bệ môi động vệ sinh. đúng nơi quy trường trong sinh hoạt hàng + Trò chuyện nhắc trẻ bỏ rác đúng định ngày nơi quy định. 5- Giáo dục phát triển thẩm mỹ - MT95: Trẻ - Trẻ biết chăm chú lắng - HĐ học: Dạy hát và nghe hát biết chăm nghe và hưởng ứng cảm xúc + Hát: “Ngày vui của bé” chú lắng theo bài hát, bản nhạc + Dạy hát: “ Em đi mẫu giáo”, “ nghe và Trường chúng cháu là trường mầm hưởng ứng non” cảm xúc theo + Nghe hát “ Ngày đầu tiên đi học. bài hát, bản Lý cây bông. Cây trúc xinh, Hoa nhạc trường em. Cò lả. Em đưa cơm cho - Trẻ biết ý nghĩa ngày Tết mẹ em đi cày” “ Inh lả ơi” Trung thu: Tết của tình yêu thương, Tết xum họp, vui vầy. - Hoạt động trải nghiệm : Làm đèn lồng đón Tết Trung Thu “ Stem” - Chơi, hoạt động theo ý thích, Giờ ngủ + Cô hát cho trẻ nghe hoặc xem băng hình về các bài hát chủ đề Trường mầm non. MT96. Trẻ - Thích thú, ngắm nhìn và sử - Hoạt động học: thích thú, dụng các từ gợi cảm nói lên + Tô màu trường mầm non. ngắm nhìn và cảm xúc của mình (về màu + Vẽ trường mầm non sử dụng các sắc, hình dáng, bố cục ) của + Nặn đồ chơi ngoài trời từ gợi cảm các tác phẩm tạo hình. - Hoạt động góc:
  5. hình dáng, bố cục. * M«I TRƯêng ho¹t ®éng - Trang trí lớp theo chủ đề trường mầm non, sắp xếp các góc chơi, đồ dùng đồ chơi cho phù hợp làm nổi bật lên chủ đề Trường Mầm Non. - Chuẩn bị kế hoạch giảng dạy, các bài thơ, bài hát, câu chuyện, có nội dung về chủ đề Trường Mầm Non. - Chuẩn bị đầy đủ nhuyên học liệu : vở tập tô, vở làm quen với toán, vở tạo hình .bút chì, màu, phấn, bảng - Sưu tầm tranh ảnh sách, báo về chủ đề Trường Mầm Non - Sưu tầm các đồ dùng là phế thải trong sinh hoạt hàng ngày như: vỏ các loại lắp hộp đảm bảo an toàn cho trẻ. - Sưu tầm các loại hột hạt, sỏi đá - Cô cần làm bổ xung các loại đồ chơi tự tạo để phục vụ cho các hoạt động. BGH PHÊ DUYỆT KHỐI TRƯỞNG Trần Thị Nhị Mai Thị Duyên CHỦ ĐỀ NHÁNH: TUẦN 1 TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Thời gian thực hiện từ ngày 06/9 đến 10/9/2021 I. Yêu cầu
  6. - Hai tay khum trước miệng giả làm động tác thỏi bóng và sau đó về tư thế chuẩn bị + ĐT Tay vai: (mỗi bên 2 lần 4 nhịp ) -TTCB:Người đứng nghiêm , mắt nhìn thẳng ĐT1:Chân bước sang ngang đồng thời 2 tay đưa lên cao ĐT4 : Về tư thế chuẩn bị phía + Động + Động tác lưng bụng : - TTCB::Người đứng nghiêm , mắt nhìn thẳng ĐT1; Chân phải bước sang phải đồng thời 2 tay đưa lên cao ĐT2 ;Từ từ cúi người gập xuống đồng thời hai mũi tay chạm vào vào hai mũi bàn chân ĐT3: Hai tay từ từ đưa lên cao ĐT4 : Về tư thế chuẩn bị + Động tác chân : TTCB : Người đứng nghiêm , mắt nhìn thẳng ĐT1 :Hai tay chống hông ĐT2 ;Nhún khụy gối xuống ĐT3: Về động tác 2 ĐT4: Về tư thế chuẩn bị +Động tác bật : TTCB : Người đứng nghiêm , mắt nhìn thẳng ĐT1 ; Hai tay chống hông ĐT2 :Hai chân bật tách sang hai bên ĐT3 : Hai chân bật trả lại động tác 1 ĐT4: Về tư thế chuẩn bị 2.Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động học - TCKNXH - PTTC: - PTNT: - PTNN: - PTTM: Bé trao gửi yêu Bò zích - Ôn nhận Món quà - Vẽ của cô thương (MT71) zắc qua 5 biết các “Trường giáo điểm hình đã mẫu giáo (MT55) của cháu” (MT3) học (MT96) (MT29) 1. Góc phân vai : Lớp học
  7. . Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức : - Trẻ hiểu được ý nghĩa của những lời nói yêu thương có thể động viên, an ủi người khác vui tươi, phấn khởi và làm được nhiều việc tốt. - Nói lời yêu thương với mọi người giúp ta kìm nén được sự tức giận - Trẻ biết những việc làm thể hiện tình yêu thương của mọi người dành cho nhau. 2. Kỹ năng . - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tập nói một số mẫu câu nói nhẹ nhàng, dịu dàng, thể hiện tình yêu thương. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu thương, tôn trọng mọi người xung quanh, biết thể hiện những lời nói yêu thương, tích cực với mọi người xung quanh. II. Chuẩn bị . * Đồ dùng của cô. - Một số hình ảnh về bé với ông bà, bố mẹ, cô giáo, các bạn - Đoạn băng video “ Một câu nói dịu dàng” - Bài hát: Ai yêu em nhiều hơn, Nắm tay thân thiết, - Cây yêu thương có dán bưu thiếp hình trái tim có viết những lời yêu thương của những người thân trong gia đình trẻ, * Đồ dùng của trẻ. - Mỗi trẻ 1 bưu thiếp hoặc hình trái tim - Thùng quà, túi, sách truyện trẻ mang đến - Nơ - Bút nhũ III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức Cô cho trẻ hát bài “ Ai yêu con nhiều hơn?” -Trong nhà con ai yêu con nhiều hơn? Vì sao? - Trẻ hát “Ba thương con nhưng ba không nói. Mẹ thương con , mẹ không dấu một lời. Ba và mẹ đều thương con bằng nhau” Các con đã được nhận rất nhiều tình yêu thương từ ông bà, bố me, cô giáo và các bạn dành cho mình.
  8. mình cũng là người tốt. Các con ạ! chỉ một lời nói dịu dàng, yêu thương có thể động viên, an ủi người khác vui vẻ, phấn khởi và làm được -Bạn không cho nhiều việc tốt. con chơi cùng, bạn - Đã có khi nào các con cảm thấy buồn, tức giận? lấy đồ chơi của con - Trẻ trả lời - Lúc đó con làm gì? Các con ạ! Khi bạn làm chúng ta buồn, cáu giận, chúng ta dùng lời nói nhẹ nhàng, dịu dàng nói với bạn như vậy chúng ta kìm nén sự cáu giận và chúng ta sẽ yêu thương bạn hơn. * Hoạt động 2: Bé trao yêu thương Đây là cây yêu thương của lớp, ở đó đã ghi lại những câu - Trẻ lắng nghe nói của những người thân và bạn bè dành cho các con. Cô và các con cùng thực hành bài tập tĩnh lặng để trong mỗi chúng ta tràn đầy tình yêu thương. Các con hãy nhắm mắt lại, thả lỏng cơ thể và thấy mình đang đứng trước một khu vườn đầy hoa, những bông hoa đủ màu sắc tỏa hương thơm ngát, tiếng chim hót líu lo, phía xa xa là cô giáo, các bạn trong lớp, là bố mẹ ông bà của mình đang mỉm cười và nói thầm với các con: Bố mẹ yêu con, bố mẹ tự hào về con, con thật tuyệt vời, cô yêu các con, con sẽ làm tốt mọi việc, tôi yêu bạn nhiều lắm, bạn là người bạn tuyệt vời (Cô nói trên nền nhạc “Song from a secret gardent”) - Các con cảm thấy thế nào sau bài tập vừa rồi? - Cô rất muốn được nghe các con dành tặng những lời nói yêu thương. Ai có thể làm được việc này? - Hàng ngày, các con chơi với bạn, đã ai nói những lời yêu thương với bạn của mình? Các con hãy thể hiện tình cảm yêu thương của mình với bạn.