Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non - Năm học 2021-2022
* Hoạt động 1: Gây hứng thú - kiểm tra sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện về chủ đề dẫn dắt vào bài.
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ xem có ai bị đau ở đâu không?
* Hoạt động 2: Khởi động
Cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp các kiểu chân. Sau đó về đội hình 3 hàng dọc
* Hoạt động 3: Trọng động
+ Bài tập phát triển chung: 2 lần x 8 nhịp
+ Tay: Đưa hai tay ra phía trước, lên cao.
+ Bụng: Cúi xuống 2 chân thẳng hai tay chạm mũi bàn chân.
+ Chân: Đưa lần lượt từng chân sang ngang.
+ Bật: Nhảy lên
+ Vận động cơ bản: “Ném xa bằng một tay”.
- Cô giới thiệu tên vận động
- Khảo sát trẻ
- Cô làm mẫu. Lần 1: Không phân tích.
- Lần 2: Kết hợp phân tích cách thực hiện: Cô đứng chân trước chân sau, tay ở tư thế chạy trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh “chạy”, cô thực hiện chạy với tốc độ chậm, khi chạy mắt nhìn về trước, tay chân nhịp nhàng. Chạy đến đích thì dừng lại rồi đi về vị trí
- Cô mời 1- 2 trẻ lên thực hiện.
+ Cho trẻ lần lượt thực hiện:
- Cô cho trẻ thực hiện lần lượt theo 2 đội.
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô cho trẻ thi đua giữa 2 đội với nhau.
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động, mời một trẻ lên thực hiện lại vận động.
+ Trò chơi vận động: Nhảy bao bố.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
- Cô khái quát lại cho trẻ nghe
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Nhận xét chơi
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
* Hoạt động 5: Kết thúc
- Trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô.
- Trò chuyện về chủ đề dẫn dắt vào bài.
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ xem có ai bị đau ở đâu không?
* Hoạt động 2: Khởi động
Cho trẻ làm đoàn tàu đi kết hợp các kiểu chân. Sau đó về đội hình 3 hàng dọc
* Hoạt động 3: Trọng động
+ Bài tập phát triển chung: 2 lần x 8 nhịp
+ Tay: Đưa hai tay ra phía trước, lên cao.
+ Bụng: Cúi xuống 2 chân thẳng hai tay chạm mũi bàn chân.
+ Chân: Đưa lần lượt từng chân sang ngang.
+ Bật: Nhảy lên
+ Vận động cơ bản: “Ném xa bằng một tay”.
- Cô giới thiệu tên vận động
- Khảo sát trẻ
- Cô làm mẫu. Lần 1: Không phân tích.
- Lần 2: Kết hợp phân tích cách thực hiện: Cô đứng chân trước chân sau, tay ở tư thế chạy trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh “chạy”, cô thực hiện chạy với tốc độ chậm, khi chạy mắt nhìn về trước, tay chân nhịp nhàng. Chạy đến đích thì dừng lại rồi đi về vị trí
- Cô mời 1- 2 trẻ lên thực hiện.
+ Cho trẻ lần lượt thực hiện:
- Cô cho trẻ thực hiện lần lượt theo 2 đội.
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô cho trẻ thi đua giữa 2 đội với nhau.
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động, mời một trẻ lên thực hiện lại vận động.
+ Trò chơi vận động: Nhảy bao bố.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
- Cô khái quát lại cho trẻ nghe
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Nhận xét chơi
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
* Hoạt động 5: Kết thúc
- Trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_truong_mam_non_nam_hoc_2021_20.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non - Năm học 2021-2022
- CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thứ hai ngày 20/09/2021 Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt 1. Kiến - Sân tập ĐÓN TRẺ động thức: xắc xô, - Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ. khác: - Trẻ biết trang phục - Cho phụ huynh kí vào sổ đón và trả trẻ, đón đến lớp cô và trẻ trẻ thân thiện Đòn trẻ, cất đồ gọn gàng. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng thể dục dùng đồ nơi quy định sáng chơi, đúng - Cô cho trẻ chơi ở các góc chơi. Cô bao quát nơi quy trẻ chơi (MT1) định THỂ DỤC - Trò * Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn truyện trẻ tàu kết hợp đi chạy các kiểu, cho trẻ về 3 biết về hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng. mùa thu. * Hoạt động 2:Trọng động: Tập theo nhịp Hiểu ý đếm (tập 2 lần 8 nhịp) nghĩa của + Hô hấp: Thổi bóng bay ngày Tết + Tay: Đưa hai tay ra phía trước, Trung thu lên cao. - Trẻ biết + Bụng: Cúi xuống 2 chân thẳng hai tay tập các chạm mũi bàn chân. động tác + Chân: Đưa lần lượt từng chân sang ngang. thể dục + Bật: Nhảy lên buổi sáng * Hoạt động 3. Hồi tĩnh: Cùng trẻ chơi trò cùng cô chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh theo nhịp sân tập 2-3 vòng đếm. Biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng giao tiếp, ứng
- hoạt động của ngày tết trung thu. - Giáo dục trẻ có ý thức học tập tốt, có nề nếp trong các giờ thể dục Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt - Trò - Tranh - Cô cùng trẻ trò chuyện về mùa thu, thời động truyện trẻ ảnh có tiết, ngày tết trung thu (Rằm tháng tám) khác: biết về liên quan - Các loại bánh, hoa quả, các loại đồ chơi, trò mùa thu. đến chủ chơi, các hoạt động của trường, lớp trong Trò Hiểu ý đề: Bé vui ngày tết trung thu. chuyện nghĩa của tết trung - Hoạt động của trẻ trong ngày tết trung thu. ngày Tết thu. - Đảm bảo an toàn trong ngày tết trung thu: (MT9) Trung thu - Xắc xô, Ăn uống, đi lại. - Rèn kỹ thanh gõ, - Cảm xúc của bé trong ngày têt trung thu. năng giao mũ múa, tiếp, ứng đèn lồng, xử, phát đèn ông triển ngôn sao, mâm ngữ mạch ngũ quả, lạc cho băng đĩa trẻ. Thưa gửi lễ phép mạnh dạn trả lời câu hỏi và trò chuyện cùng cô. - Giáo dục trẻ biết
- ném mạnh nhựa, bao, khi chạy mắt nhìn về trước, tay chân nhịp túi cát đi quần áo nhàng. Chạy đến đích thì dừng lại rồi đi về vị xa về phía gọn gàng trí trước ở - Cô mời 1- 2 trẻ lên thực hiện. điểm tay + Cho trẻ lần lượt thực hiện: đưa cao - Cô cho trẻ thực hiện lần lượt theo 2 đội. nhất. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) * Rèn kỹ - Cô cho trẻ thi đua giữa 2 đội với nhau. năng ném - Cho trẻ nhắc lại tên vận động, mời một trẻ xa bằng lên thực hiện lại vận động. một + Trò chơi vận động: Nhảy bao bố. tay. Rèn - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi, sức mạnh luật chơi. của bàn - Cô khái quát lại cho trẻ nghe trẻ nhớ tên - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. vận động - Nhận xét chơi “ Ném xa * Hoạt động 4: Hồi tĩnh bằng một - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng tay”. Biết * Hoạt động 5: Kết thúc cách thực - Trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô. hiện bài tập phát triển chung. Biết đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, đưa từ trước vòng ra sau, lên cao rồi ném mạnh túi cát đi xa về phía trước ở điểm tay
- khéo léo ông sao, * Trò chơi vận động: Bật tiếp sức của đôi đèn lồng, - Cô giới thiệu tên trò chơi bàn tay, quả bưởi, - Cho trẻ nhắc lại cách chơi. phát triển quả dưa - Cô khái quát lại cho trẻ nghe sự sáng hấu, quả - Cho trẻ chơi: Cô quan sát, động viên trẻ kịp tạo của ổi, quả thời. trẻ. khế, quả - Nhận xét trẻ chơi. - Giáo thanh * Chơi tự do. dục trẻ long - Cô gợi ý cho trẻ chơi với bóng, vòng, phấn tích cực hột hạt, cô quan sát trẻ chơi. tham gia vào các hoạt động trong dịp Tết trung thu. Hoạt động chơi góc Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt - Biết tên - Góc xây * Trò chuyện: động các góc dựng: - Cho trẻ hát bài: “Chiếc đèn ông sao” và trò chơi: chơi. Biết Khối xây chuyện theo nội dung bài hát. nhận vai dựng, - Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc * Chơi, chơi theo thảm cỏ, chơi có gì đặc biệt? Với chủ đề nhánh “Bé hoạt đông chỉ dẫn hoa, gạch, vui tết trung thu” chúng mình sẽ chơi gì? góc: Bé của cô cây xanh - Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi: vui tết giáo. Biết - Góc bé - Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những trung thu tên đồ vui nghệ hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi dùng, đồ thuật: trong lớp theo chủ đề nhánh. (MT13) chơi.Biết + Góc âm - Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc cách chơi nhạc: chơi. với đồ dụng cụ * Trẻ vào góc chơi dùng, đồ âm nhạc, - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ chơi ở các mũ múa, phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi góc. quần áo và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến - Rèn kĩ biểu khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, năng chơi, diễn bảo vệ giữ gìn đồ chơi sử dụng + Góc tạo - Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi đồ chơi hình: Các trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát một cách nguyên nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên
- động : mình vào của cô: * Hoạt động : Nghe các bài hát về tết trung Nghe các không khí Các bài thu. bài hát về trung thu hát về - Cô mở video cho trẻ nghe và hưởng ứng tết trung vui vẻ. trung thu, bài hát về trung thu thu. - Rèn kỹ Loa, máy - Cô cho trẻ hát các bài hát: Rước đèn dưới năng ca tính trăng, đêm trung thu, gác trăng, ánh trăng * Chơi tự hát, nghe + Đồ dùng hòa bình, chiếc đèn ông sao. chọn. nhạc và dụng cụ * Chơi tự chọn. hưởng của trẻ: - Cô cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ, cô bao * Nêu ứng các Trang quát khuyển khích trẻ chơi, chú ý an toàn gương bài hát phục gọn cho trẻ. cuối ngày cho trẻ. gàng * Nêu gương cuối ngày - Giáo dục (MT101) trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động trong dịp Tết trung thu. Trạng thái cảm Lưu ý điều Tình trạng Kiến thức kỹ Họ và tên xúc, thái độ hành chỉnh kế sức khỏe năng vi hoạch Trẻ trả lời tốt Nguyễn Đánh giá/ Tốt Vui vẻ, hòa đồng các câu hỏi của Thùy Chi Nhận xét cô Chỉnh sửa Nhận xét của ban giám hiệu
- tiếp, ứng xử, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Thưa gửi lễ phép mạnh dạn trả lời câu hỏi và trò chuyện cùng cô. - Rèn cho trẻ tập đúng các động tác, phù hợp với nhịp đếm, thực hiện theo hiệu lệnh phát triển các vận động, các giác quan, các tố chất thể lực. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý trường, lớp của mình, hiểu ý nghĩa của ngày tết trung thu, hứng thú tham gia các hoạt động của
- nghĩa của ngày tết trung thu, hứng thú tham gia các hoạt động của ngày tết trung thu. Hoạt động học Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Làm * Trẻ đếm - Địa * Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng và quen với được đến điểm tổ chữ số trong phạm vi 5 toán: 6, nhận chức: - Cho trẻ tìm nhóm đồ dùng đồ chơi xung biết được Trong lớp quanh lớp có số lượng là 5. Cho trẻ lấy thẻ Đếm đến nhóm có số - Đồ dùng chữ số tương ứng đặt vào 6 nhận lượng là 6 dụng cụ + Thi xem tai ai tinh biết số và nhận của cô: - Cho trẻ nghe tiếng vỗ tay lượng 6 biết số 6 Thẻ số từ - Lần 1 cho trẻ nghe và đếm cùng cô và chữ số * Hình 1- 6, 6 - Lần 2 cho trẻ nghe và đếm nhẩm 6 thành kỹ mũ, 6 búp * Hoạt động 2: Nhận biết số lượng trong năng đếm bê. Đồ phạm vi 6, nhận biết chữ số 6 (MT34) đến 6 và dùng, đồ - Xếp 6 cái mũ thành hàng ngang phía trước, nhận biết chơi để xếp lần lượt từ trái sang phải. nhóm có số xung - Xếp 5 bạn búp bê dưới 6 cái mũ( Xếp lượng là 6, quanh lớp tương ứng) củng cố số lượng - Kiểm tra số lượng 2 nhóm : rèn luyện là 5 và 6 - Cô cho trẻ đếm nhóm mũ, nhóm búp bê. kỹ năng giường - So sánh hai nhóm : Các con thấy nhóm búp xếp tương đèn ông bê và nhóm mũ như thế nào với nhau ? ứng 1-1 sao, mũ - Vì sao các con biết 2 nhóm không bằng * Trẻ hứng múa, bánh nhau ? thú tham kẹo - Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? gia vào - Đồ - Nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy ? hoạt động dùng dụng - Để hai nhóm bằng nhau và cùng bằng 6 thì cụ của trẻ: làm thế nào ? Thẻ số từ - Cho trẻ thêm một búp bê vào dưới mũ. 1- 6, 6 - Cô hỏi trẻ : 6 cái liềm thêm một cái liềm mũ, 6 búp bằng mấy cái liềm ?
- Chạy khéo léo, + Đồ + Ai có ý tưởng khác bạn. chậm 100- sáng tạo, dùng dụng - Vậy hôm nay các con xếp những chiếc lá 120m nhanh cụ của trẻ: thành bông hoa, chiếc vòng nhé nhẹn của Lá cây, - Trẻ thực hiện: Cô khuyến khích trẻ sáng * Chơi tự đôi bàn tăm, dây tạo nhiều kiểu hoa, vòng khác nhau. do. tay. len, kéo, + Cô giáo dục trẻ: yêu quý chị Hằng chú - Giáo dục xốp, keo Cuội, bảo vệ môi trường xanh- sạch- đẹp. (MT104) trẻ biết yêu đồ chơi * Trò chơi: Chạy chậm 100-120m quý, giữ ngoài trời. - Cô giới thiệu tên trò chơi gìn cái đẹp - Cho trẻ nhắc lại cách chơi. và giúp đỡ - Cô khái quát lại mọi người - Cho trẻ chơi: Cô quan sát, động viên trẻ kịp xung thời. quanh. - Nhận xét trẻ chơi. * Chơi tự do. - Cho trẻ chơi càu chượt, đu quay, Hoạt động chơi góc Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt - Biết tên - Góc xây * Trò chuyện: động các góc dựng: - Cho trẻ hát bài: “Chiếc đèn ông sao” và trò chơi: chơi. Biết Khối xây chuyện theo nội dung bài hát. nhận vai dựng, - Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc * Chơi, chơi theo thảm cỏ, chơi có gì đặc biệt? Với chủ đề nhánh “Bé hoạt đông chỉ dẫn của hoa, gạch, vui tết trung thu” chúng mình sẽ chơi gì? góc: Bé cô giáo. cây - Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi: vui tết Biết tên đồ xanh - Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những trung thu dùng, đồ - Góc bé hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi chơi.Biết vui nghệ trong lớp theo chủ đề nhánh. (MT13) cách chơi thuật: - Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc với đồ + Góc âm chơi. dùng, đồ nhạc: * Trẻ vào góc chơi chơi ở các dụng cụ - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ góc. âm nhạc, phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi - Rèn kĩ mũ múa, và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến năng chơi, quần áo khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, sử dụng đồ biểu bảo vệ giữ gìn đồ chơi chơi một diễn - Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi cách linh + Góc tạo trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát hoạt thể hình: Các nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên