Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật. Tết và mùa xuân - Tuần 3 - Chủ đề nhánh: Sắc hoa mùa xuân
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9
- Phát triển khả năng đếm ,thêm ,bớt và cùng phối hợp bạn trong nhóm để chơi
- Giaó dục trẻ thích học toán, biết phối hợp cùng bạn chơi trò chơi
- Trẻ định được hướng ném và ném trúng đích nằm ngang, Biết co 1 chân nhảy lò cò
- Luyện kỹ năng ném, nhảy trên 1 chân
- Giáo dục trẻ biết được tác dụng của việc tập thể dục.
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Cô đến sớm trước trẻ - Chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
1.2 Thể dục buổi sáng
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới thực vật. Tập bài “Mùa xuân” cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên, các loại hoa, cây cối, hỏi trẻ về thời tiết, trò chuyện với trẻ về chủ đề….
- Đọc thơ, hát những bài hát theo chủ đề như: Sắp đến tết rồi, em yêu cây xanh, màu hoa, bác bầu, bác bí, mùa xuân…cho trẻ đọc thơ hoa cúc vàng, hoa đào hoa mai, cây bắp cải…
- Ôn bài cũ : Cô dùng nhiều hình thức trò chơi để ôn kiến thức củ đã học, cô dùng thủ thuật đoán chữ qua tranh, tìm chữ cái trong từ còn thiếu, nhận biết chữ cái l, m, n qua thẻ chữ cái.
- Bài mới : Cô cho trẻ làm quen kiến thức mới Ném trúng đich nằm ngang bằng các hình thức cho một vài trẻ lên ném, rồi sau đó cho nhóm, tổ ném thi đua nhau và ai ném không đạt thì Nhảy lò cò, tiếp theo cô chuẩn bị một cây mai, một cây đào cho trẻ so sánh 2 loại bông của 2 cây này. Nhằm cho trẻ “Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 9”
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_the_gioi_thuc_vat_tet_va_mua_x.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật. Tết và mùa xuân - Tuần 3 - Chủ đề nhánh: Sắc hoa mùa xuân
- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN LỚP LÁ 1 CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT – TẾT VÀ MÙA XUÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH: SẮC HOA MÙA XUÂN ( TUÂN III: TỪ NGÀY 25 - 29/1/2016) Hai cô kết hợp cùng thực hiện Tên Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu hoạt động -Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ ở nhà. Hướng dẫn trẻ cất đồ Đón trẻ dùng,hướng dẫn trẻ về góc chơi gắn với chủ đề -Trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề. -Cho trẻ nghe nhạc , xem tranh ảnh về chủ đề. Thể - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới thực vật. Tập bài “Mùa xuân” cho dục trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang sáng ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. -Quan sát thời tiết ,dạo chơi sân trường.Lắng nghe các âm thanh khác nhau Hoạt ở sân chơi. động -Nghe kể chuyện , đọc thơ ,hát liên quan đến chủ đề ngoài -Trò chơi vận đông: Nhảy tiếp sức. trời -Trò chơi dân gian: Ném còn. -Ch Chơi tự do: xếp hột hạt Hoạt -TDKN: -KPKH -HĐTH: -GDÂN - LQCC- động Ném trúng đích Tìm hiểu lễ Vẽ vườn Đề tài : LQCC chủ ngang. hội mùa hoa Hát “ Màu H-K đích TC: Nhảy lò xuân. (mẫu) hoa” - Nghe cò.(thi đua) hát : Mùa -PTNT: xuân ơi Nhận biết mối Trò chơi âm quan hệhơn nhạc : Hoa kém trong nở phạm vi 9.(hỗn LQVH hợp) - Thơ “ Hoa đào, hoa mai” . Hoạt -Góc xây dựng: Xây hoa viên ngày tết động - Góc học tập: Cửa hàng bán hoa quả? góc -Góc nghệ thuật: Vẽ ,nặn, cắt , dán, xếp hột hạt.Hát múa vận động về chủ đề. 1
- TUẦN III từ ngày 25/1 đến ngày 29/1/2016 Giáo viên chủ nhiệm 1: Nguyễn Hoài Thanh Giáo viên chủ nhiệm 2: Trần Thị Tỷ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2016 Chủ đề : Thế giới thực vật- Tết và mùa xuân Chủ đề nhánh : Sắc hoa mùa xuân Môn: Giáo dục thể chất – Làm quen với toán Đè tài : Ném trúng đích nằm ngang – Nhảy lò cò (Hình thức thi đua) Đề tài: Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 9 (Hỗn hợp) I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9 - Phát triển khả năng đếm ,thêm ,bớt và cùng phối hợp bạn trong nhóm để chơi - Giaó dục trẻ thích học toán, biết phối hợp cùng bạn chơi trò chơi - Trẻ định được hướng ném và ném trúng đích nằm ngang, Biết co 1 chân nhảy lò cò - Luyện kỹ năng ném, nhảy trên 1 chân - Giáo dục trẻ biết được tác dụng của việc tập thể dục. II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Cô đến sớm trước trẻ - Chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ 1.2 Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới thực vật. Tập bài “Mùa xuân” cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. 2. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên, các loại hoa, cây cối, hỏi trẻ về thời tiết, trò chuyện với trẻ về chủ đề . - Đọc thơ, hát những bài hát theo chủ đề như: Sắp đến tết rồi, em yêu cây xanh, màu hoa, bác bầu, bác bí, mùa xuân cho trẻ đọc thơ hoa cúc vàng, hoa đào hoa mai, cây bắp cải - Ôn bài cũ : Cô dùng nhiều hình thức trò chơi để ôn kiến thức củ đã học, cô dùng thủ thuật đoán chữ qua tranh, tìm chữ cái trong từ còn thiếu, nhận biết chữ cái l, m, n qua thẻ chữ cái. - Bài mới : Cô cho trẻ làm quen kiến thức mới Ném trúng đich nằm ngang bằng các hình thức cho một vài trẻ lên ném, rồi sau đó cho nhóm, tổ ném thi đua nhau và ai ném không đạt thì Nhảy lò cò, tiếp theo cô chuẩn bị một cây mai, một cây đào cho trẻ so sánh 2 loại bông của 2 cây này. Nhằm cho trẻ “Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 9” 3
- “Làm quen với toán” Hoạt động 2 :Bé vui học toán. + Ôn gợi nhớ. - Trẻ lên tìm đồ - Cả lớp cùng bạn đếm xem có mấy hoa đào! dùng và gắn số 9 - Cô mời 1 bạn khác lên tìm và đếm loại hoa khác có số lượng 9 - Cả lớp kiểm tra ( Trẻ khác lên lấy số tương ứng găn vào) lại và đọc số 9 - Lớp mình kiểm tra lại xem bạn đã tìm đúng chưa nào! +Bài mới : - Trẻ thực hiện - Cô và trẻ xếp 9 người lái thuyền ra và đếm 1,2,3, thêm, bớt. tất cả là 9 người lái thuyền - .Lớp mình xếp 8 chiếc thuyền ra nào? - Các con xem số người và số thuyền như thế nào với nhau? (Không bằng nhau) - Vì sao con biết không bằng nhau? (Nhóm người nhiều hơn) - Đúng rồi nhóm người nhiều hơn là mấy? (Nhiều hơn là 1) - Vậy muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm thế nào?(Thêm1 người) - Lớp đọc 8 thêm 1 là 9 - Xếp 7 mái chèo ra nào? - So sánh số thuyền và mái chèo (Không bằng nhau) - Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? Ít hơn mấy - Trẻ thêm vào và đọc (7 thêm 2 là 9) - Bớt đi 3 mái chèo còn mấy ? (Còn 6) (6 mái chèo tương ứng với số 6). Thế con xem nhóm thuyền và nhóm mái chèo như thế nào? (không bằng nhau ). - Nhóm nào ít hơn ? (nhóm mái chèo ít hơn) . - Ít hơn là mấy? (ít hơn 3). Vậy muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì ? (Thêm 3 mái chèo) + Lớp đọc: 6 thêm 3 là 9 - Trẻ chơi - Tương tự cho trẻ bớt 4 - Dẫn dắt để cất bớt đồ dùng và còn lại số. - Chỉ số và hỏi trẻ số liền trước, liền sau - Cho trẻ đếm xuôi, đếm ngược và cất số - Trẻ chia thành 3 + Trò chơi : Thi xem ai nhanh đội chơi. - Cách chơi như sau, trên bảng cô có gắn một số thuyền bạn nào giỏi lên gắn đủ số lượng thuyền tương ứng với số bên cạnh là 9 - Tổ chức cho trẻ chơi. 5
- - Cô làm mẫu vừa làm vừa phân tích TTCB: Đúng trước vạch chuẩn bị, tay cầm túi cát - Trẻ chú ý quan sát ngắm đích khi có hiệu lệnh thì đưa tay từ trước vòng ra sau đưa lên ngang vai và ném túi cát vào đích xong co 1 chân nhảy lò cò lên nhặt túi cát để vào nơi quy định rồi đi về cuối hàng - Mời 1,2 trẻ lên làm thử, cô sửa sai - 3 đội thi đua nhau - Trẻ thực hiện: 3 đội cùng thi đua nhau xem đội nào ném trúng đích nhiều nhất.Cô động viên khuyến khích bao quát sửa sai cho trẻ. Hoạt động 3: Cùng bé thư giãn + Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu - Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi quy định 4.Hoạt động góc Cô cho trẻ hát bài mùa xuân đến rồi và ngồi quay quần bên cô, cùng nhau trò chuyện về chủ đề, lồng ghép giáo dục trẻ. Mùa xuân là mùa của sự đâm chồi nảy lộc do vậy để bảo vệ môi trường chúng ta hãy bảo vệ hoa, và cây xanh, các con không được bẻ cành, chặt phá cây. Chúng hãy bảo vệ cây xanh nếu như ai đó có hành động xâm hại cây, chúng ta hãy nói cho họ hiểu về hành động không đúng của họ nhé. Chuẩn bị: hoa, quả ngày xuân, gạch, nhà, đồ chơi lắp ráp, cây xanh, cây có quả, đất nặn, xắc xô, bút màu, bút chì, giấy Cô tiến hành cho trẻ về các góc chơi của mình và tiến hành chơi. Cô bao quát trẻ chơi. * Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, quả - Yêu cầu trẻ phải có sự phân công phối hợp để trưng bày hàng và bán, mua hàng - Chuẩn bị hoa, quả, tiền,và một số đồ dùng khác phục vụ bán hàng - Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, khi chơi trẻ phải biết cách mua bán, mời chào khách hàng, biết trao đổi giá cả * Góc xây dựng: Xây hoa viên ngày tết - Yêu cầu trẻ cùng nhau phối hợp xây dựng được vườn hoa, có nhiều loại hoa .sáng tạo bố cục khi xây - Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ chơi lắp ráp, cây cối, mộtj số hoa, cây . - Tổ chức hoạt động: Trẻ cùng nhau chơi, người chở vật liệu, người xây hàng rào, cổng, nhà bảo vệ * Góc nghệ thuật: - Yêu cầu: Trẻ hát, múa, vận động, đọc thơ về chủ đề. Nặn các loại bánh, Cắt dán, vẽ về mùa xuân - Chuẩn bị: xắc xô, phách, đất nặn, giấy, kéo, bút - Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chơi, cô bao quát, gợi ý để trẻ cùng nhau chơi * Góc học tập - Yêu cầu: Trẻ xem tranh, ảnh, truyện, chơi lô tô về các loại hoa, quả có số lượng 9, tô các chữ cái đã học 7
- - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ biết về ý nghĩa và truyền thống của ngày lễ hội II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ - Cô đến sớm trước trẻ - Chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ 1.2 Thể dục buổi sáng - Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới thực vật. Tập bài “Mùa xuân” cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật. 2. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên, các loại hoa, cây cối, hỏi trẻ về thời tiết, trò chuyện với trẻ về chủ đề . - Đọc thơ, hát những bài hát theo chủ đề như: Sắp đến tết rồi, em yêu cây xanh, màu hoa, bác bầu, bác bí, mùa xuân cho trẻ đọc thơ hoa cúc vàng, hoa đào hoa mai, cây bắp cải - Ôn bài cũ : Cô dùng nhiều hình thức trò chơi để ôn kiến thức củ đã học, cô cho trẻ Ném trúng đich nằm ngang bằng các hình thức cho nhóm, tổ, lớp ném thi đua nhau và ai ném không đạt thì Nhảy lò cò, tiếp theo cô chuẩn bị một cây mai, một cây đào cho lên đếm và so sánh 2 loại bông của 2 cây này. Nhằm cho trẻôn lại “Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 9” - Bài mới : Cô cho trẻ làm quen kiến thức khám phá về một số lễ hội mùa xuân, nhận biết qua nhiều bức tranh, 1 bức tranh 1 lễ hội, và nói rõ cho trẻ biết về lễ hội đặc trưng của vùng tây nguyên là lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi và ở mình thì có lễ hội đua thuyền ở tại hồ sen. - Chơi trò chơi VĐ : Mua hoa Cô phổ biên luật chơi, cách chơi: cô vẻ một vòng tròn, cô cho 5-7 bạn làm hoa ở trong vòng, và cho 1 trẻ len làm người mua hoa, người mua hoa nói “ mua hoa, mua hoa” mấy bạn làm hoa nói “ hoa gì, hoa gì ?”, ngưởi mua hoa nói hoa Huy, hoa Liên Tùy vào tên trẻ và người mua hoa. Sau đó hoa chạy theo người mua hoa 1 vòng. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi dân gian : Chồng nụ, chồng hoa Cô cho trẻ chơi theo nhóm, 1 nhóm 4-5 bạn, trong nhóm chon 2 bạn lên ngồi xuống làm chồng nụ, chồng hoa, còn các bạn còn lại nhảy qua cây bạn và kết hợp đọc bài đồng giao, nếu nhảy qua không chạm vào chân bạn thì nhảy tiếp, còn bạn nào nhảy mà đụng vào chân bạn thì bạn đó thua và sẻ bị phạt. làm người chồng hoa, chồng nụ. trò chơi tiếp tục. - Trò chơi tự do với hột hạt, vẽ lên nền, chơi với đồ chơi ngoài trời 3. Hoạt động có chủ đích 3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích 9